K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

A

27 tháng 12 2021

A.

Các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.

9 tháng 12 2021

D

9 tháng 12 2021

D

 Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờA. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.C. các tế bào thị giác ở mắt.D. các tế bào vị giác ở miệng. Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?A. Tấm lái.B. Chân bơi.C. Lá mang.D. Miệng. Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?A. Là nguồn thức ăn và thực...
Đọc tiếp

 

Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ

A. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.

B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.

C. các tế bào thị giác ở mắt.

D. các tế bào vị giác ở miệng.

 

Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?

A. Tấm lái.

B. Chân bơi.

C. Lá mang.

D. Miệng.

 

Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?

A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.

B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.

C. Giúp làm tăng tốc độ di chuyển của tàu, thuyền.

D. Có lợi cho các công trình dưới nước.

 

Câu 34: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của lớp Giáp xác?

A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.

B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.

C. Là trung gian truyền bệnh cho con người.

D. Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.

 

Câu 35: Cơ thể nhện gồm

A. phần đầu - ngực và phần bụng.

B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.

C. phần ngực và phần bụng.

D. phần đầu và phần bụng.

 

Câu 36: Cơ thể châu chấu gồm

A. phần đầu - ngực và phần bụng.

B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.

C. phần ngực và phần bụng.

D. phần đầu và phần bụng.

 

Câu 37: Dưới đây là các thao tác của nhện khi có sâu bọ sa lưới:

(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.

(4) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3)- (1)- (4)- (2)

B. (2)- (3)- (4)- (1)

C. (4)- (1)- (3)- (2)

D. (3)- (4)- (1)- (2)

 

Câu 38: Dưới đây là các thao tác của nhện khi chăng lưới:

(1) Chờ mồi (thường là trung tâm lưới).

(2) Chăng dây tơ phóng xạ.

(3) Chăng dây tơ khung.

(4) Chăng dây tơ vòng.

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

 

A. (3)- (2)- (4)- (1)

B. (2)- (3)- (1)- (4)

C. (3)- (4)- (2)- (1)

D. (2)- (1)- (4)- (3)

 

Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: 

Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….

A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm

B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống

C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống

D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm

 

Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: 

Ở châu chấu, phần đầu có …(1)… râu, phần ngực có …(2)… chân và …(3) cánh.

A. (1): một đôi; (2): hai đôi; (3): ba đôi.

B. (1): một đôi; (2): ba đôi; (3): hai đôi.

C. (1): hai đôi; (2): ba đôi; (3): một đôi.

D. (1): hai đôi; (2): bốn đôi; (3): một đôi.

 

3
11 tháng 12 2021

ngắn lại

11 tháng 12 2021

ok để mình sửa

18 tháng 5 2018

- Tôm hoạt động vào chập tối

   - Tôm ăn động vật và thực vật

   - Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm :

    + Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển

Kể tên một số động vật nguyên sinh gây hại cho người và cho biết con đường truyền bệnh của chúng?Trùng roi giống thực vật ở những điểm nào?Cấu tạo trong của thủy tức gồm những tế bào nào? Tế bào mô cơ tiêu hóa co chức năng gì?Kể tên đại diện của nghành giun dẹp. Sán lá gan xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua con đường nào?Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng...
Đọc tiếp
  1. Kể tên một số động vật nguyên sinh gây hại cho người và cho biết con đường truyền bệnh của chúng?
  2. Trùng roi giống thực vật ở những điểm nào?
  3. Cấu tạo trong của thủy tức gồm những tế bào nào? Tế bào mô cơ tiêu hóa co chức năng gì?
  4. Kể tên đại diện của nghành giun dẹp. Sán lá gan xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua con đường nào?
  5. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
  6. Nêu lợi ích của giun đất ở đối với đất trồng.
  7. Để giúp nhận biết các đại diện nghành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
  8. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn để lại vệt sáng trên lá cây chất nhờn đó có tác dụng gì?
  9. Tôm đi kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Cơ quan nào giúp tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa?
3
7 tháng 1 2018

Câu 1 :

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.

Câu 2 :

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.


7 tháng 12 2016

trả lời giúp mik ik mik cần gấp

 

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1 : Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn. Cơ quan hô hấp là mang

12 tháng 12 2021

1 : mang

2 : + Châu chấu: trứng --> ấu trùng --> châu chấu trưởng thành

   giun ,saau

a.      Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các ……………….… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …..…………..… nhờ enzim từ ………………… tiết vào và được hấp thụ ở …..…………….Câu 2. a. Hình dạng, cấu tạo của trai……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………..…………………………………………………………………………………………………b. Trai tự vệ bằng cách nào,...
Đọc tiếp

a.      Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các ……………….… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …..…………..… nhờ enzim từ ………………… tiết vào và được hấp thụ ở …..…………….

Câu 2. a. Hình dạng, cấu tạo của trai

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………..…………………………………………………………………………………………………

b. Trai tự vệ bằng cách nào, cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

c. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đối với môi trường nước?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

7
7 tháng 12 2021

câu  2 

a) Hình dạngcấu tạo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

b Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

c Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

 

 

7 tháng 12 2021

Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.

28 tháng 9 2017

Đáp án B

15 tháng 11 2021

Tham khảo

 

- Tôm hoạt động vào chập tối.

- Tôm ăn tạp (động vật và thực vật và mồi chết).

 

15 tháng 11 2021

tham khảo

Tôm hoạt động chủ yếu về ban đêm hoặc chiều tối.
-Tôm thường ăn nghiêng về động vật ( nguyên sinh vật, giáp sáp, côn trùng, nhiễm thể, các mẫu cá vụn...) ngoài ra còn ăn thực vật ( tảo).
-Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi.

9 tháng 11 2016

-Tôm hoạt động chủ yếu về ban đêm hoặc chiều tối.

-Tôm thường ăn nghiêng về động vật ( nguyên sinh vật, giáp sáp, côn trùng, nhiễm thể, các mẫu cá vụn...) ngoài ra còn ăn thực vật ( tảo).

-Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi.

1 tháng 12 2016

-Tôm hoạt động vào ban đêm hoặc vào chập tối

-Tôm ăn:động vật ( giáp sat, côn trùng, các mẫu cá vụn,...) thực vật: tảo,....

- nhờ đôi râu