Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với nuclêôtit của mạch khuôn theo NSTBS: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
Tham khảo:
A. Phân tử ADN mạch kép có lượng thông tin di truyền gấp đôi so với cấu trúc ADN mạch đơn
→→ Đúng
· B. Ở mức độ phân tử, đa số đột biến gen là có hại cho thể đột biến
→→ Sai. Ở mức độ phân tử, đa số đột biến gen là trung tính cho thể đột biến
· C. Nếu chức năng phân tử Prôtêin không thay đổi thì đột biến gen không thể xảy ra
→→ Sai. Nếu gen bị đột biến nhưng tổng hợp axit amin giống với axit amin của gen trước đột biến thì phân tử Prôtêin có cấu trúc không thay đổi →→ chức năng của Prôtêin không thay đổi (tính thoái hóa của Prôtêin)
· D. Nếu đột biến gen làm biến đổi bộ ba mở đầu (AUG)(AUG) thì quá trình phiên mã không thể xảy ra
→→ Sai. Đột biến gen làm thay đổi bộ ba mở đầu (AUG)(AUG) thì quá trình tổng hợp ARN vẫn sẽ diễn ra (phiên mã) tuy nhiên quá trình tổng hợp Prôtêin (giải mã) sẽ không thể xảy ra do bộ ba mở đầu bị biến đổi →→ Mất đi tín hiệu giải mã
Câu 12: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với nuclêôtit nào của môi trường? *
A. Nuclêôtit loại T của môi trường
B. Nuclêôtit loại A của môi trường
C. Nuclêôtit loại G của môi trường
D. Nuclêôtit loại X của môi trường
- Quá trình tự nhân đôi được diễn ra trên cả hai mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung.
- Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường nội bào kết hợp với nhau theo NTBS: A liên kết với T ; G liên kết với X và ngược lại.
- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.
- Cấu tạo của 2 ADN giống nhau và giống ADN mẹ và một mạch hoàn toàn mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Như vậy sự sao chép đã diễn ra theo nguyên tắc giữ lại một nửa hay bán bảo tồn.
Bn tách 3-4 câu để dễ lm hơn nhé , chứ thế này thì khó lm lắm .
21.B
22.D
25.D
26.C
27.A
28.D
29.C
30.B
31.B
33.A
34.C