Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Cr_1^xO_2^{II}\Rightarrow x\cdot1=2\cdot II\Rightarrow x=4\Rightarrow Cr\left(IV\right)\\ Cr_1^xO_1^{II}\Rightarrow x\cdot I=II\cdot1\Rightarrow x=2\Rightarrow Cr\left(II\right)\\ Cr_2^xO_3^{II}\Rightarrow2x=3\cdot II\Rightarrow x=3\Rightarrow Cr\left(III\right)\)
Gọi x là hóa trị của Cr.
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(x\right)}{Cr}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)
Ta có: \(x.1=II.2\)
\(\Leftrightarrow x=IV\)
Vậy hóa trị của Cr trong CrO2 là (IV)
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(x\right)}{Cr}\overset{\left(II\right)}{O}\)
Ta có: \(x.1=II.1\)
\(\Leftrightarrow x=II\)
Vậy hóa trị của Cr trong CrO là (II)
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(x\right)}{Cr_2}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)
Ta có: \(x.2=II.3\)
\(\Leftrightarrow x=III\)
Vậy hóa trị của Cr trong Cr2O3 là (III)
OXIT AXIT:
- CO2: Cacbon đi oxit
- CO: cacbon oxit
- N2O5: đi nitơ penta oxit
- P2O5: đi nitơ penta oxit
- SO2: lưu huỳnh đi oxit
- N2O: đi nitơ oxit
- SO3: lưu huỳnh tri oxit
- NO2 : nitơ đi oxit
- P2O3: đi photpho tri oxit
- N2O3 : Đi nitơ tri oxit
- SiO2: silic đi oxit
- Cl2O7: Điclo heptoxit
Oxit axit:
_ CO2 - cacbon đioxit.
_ N2O5 - đinitơ pentaoxit.
_ P2O5 - điphotpho pentaoxit.
_ SO2 - lưu huỳnh đioxit.
_ N2O - đinitơ oxit.
_ SO3 - lưu huỳnh trioxit.
_ NO2 - nitơ đioxit.
_ P2O3 - điphotpho trioxit.
_ N2O3 - đinitơ trioxit.
_ SiO2 - silic đioxit.
_ Cl2O7 - điclo heptoxit.
_ Mn2O7 - đimangan heptoxit.
Oxit bazơ:
_ CaO - canxi oxit.
_ CuO - đồng (II) oxit.
_ FeO - sắt (II) oxit.
_ ZnO - kẽm oxit.
_ Na2O - natri oxit.
_ Fe2O3 - sắt (III) oxit.
_ BaO - bari oxit.
_ Li2O - liti oxit.
_ MgO - magie oxit.
_ Ag2O - bạc oxit.
_ K2O - kali oxit.
_ PbO - chì (II) oxit.
_ HgO - thủy ngân (II) oxit.
_ CrO - crom (II) oxit.
_ Cu2O - đồng (I) oxit.
Oxit trung tính:
_ CO - cacbon monooxit.
Oxit lưỡng tính:
_ Al2O3 - nhôm oxit.
_ Cr2O3 - crom (III) oxit.
Bạn tham khảo nhé!
Câu 1 :
a) Oxi có hóa trị II
Ta có : $Cr_2^xO_3^{II}$
Theo quy tắc hóa trị, ta có : 2x = II.3. Suy ra x = III
Vậy Cr có hóa trị III
b) Gốc $SO_4$ có hóa trị II
Ta có : $Ag_2^x(SO_4)^{II}$
Theo quy tắc hóa trị, ta có : 2x = II.1. Suy ra x = I
Vậy Ag có hóa trị I
Câu 2
CTHH sai và sửa lại là :
$MgCl_3 \to MgCl_2$
$KSO_4 \to K_2SO_4$
a) Đọc tên và phân loại cái oxit sau:
P2O5: điphotpho penta oxit,
Fe2O3: sắt (III)oxit,
SO2: lưu huỳnh đioxit,
CaO: canxi oxit,
N2O5: đinito penta oxit,
FeO: sắt (II)oxit,
CO2: cacbon đioxit,
BaO: bari oxit,
ZnO: kẽm oxit,
K2O: kali oxit,
MgO: magie oxit,
HgO: thủy ngân (II) oxit,
CO: cacbon monoxit,
Cr2O3: crom (III) oxit,
Al2O3: nhôm oxit,
N2O: nito oxit,
SO3: lưu huỳnh trioxit
b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau:
Natri oxit: Na2O,
Đồng (I) oxit: Cu2O,
sắt (II) oxit: FeO,
nhôm oxit: Al2O3,
lưu huỳnh tri oxit: SO3,
cacbon đioxit: CO2,
mangan(IV) oxit: MnO2,
sắt(III) oxit: Fe2O3,
kẽm oxit: ZnO,
đi nitơ tri oxit: N2O3,
crom (III) oxit: Cr2O3,
chì (II) oxit: PbO
kali oxit: K2O,
Nitơ oxit: N2O.
Chúc em học vui nha!
a)
P2O5: điphotpho pentaoxit: oxit axit.
Fe2O3: sắt(III) oxit: oxit bazơ.
SO2: lưu huỳnh đioxit: oxit axit.
CaO: Canxi oxit: oxit bazơ.
N2O5: đinitơ pentaoxit: oxit axit.
FeO: sắt(II) oxit: oxit bazơ.
CO2: cacbon đioxit: oxit axit.
BaO: bari oxit: oxit bazơ.
ZnO: kẽm oxit: oxit bazơ.
K2O: kali oxit: oxit bazơ.
MgO: magie oxit: oxit bazơ.
HgO: thủy ngân(II) oxit: oxit bazơ.
CO: cacbon oxit: oxit axit.
Cr2O3: crom(III) oxit: oxit bazơ.
Al2O3: nhôm oxit: oxit bazơ.
N2O: nitơ đioxit: oxit axit.
SO: lưu huỳnh oxit: oxit axit.
b) Công thức hóa học và phân loại theo thứ tự là:
CTHH | oxit axit | oxit bazơ |
Na2O | + | |
Cu2O | + | |
FeO | + | |
Al2O3 | + | |
SO2 | + | |
CO2 | + | |
MnO2 | + | |
Fe2O3 | + | |
ZnO | + | |
NO2 | + | |
Cr2O3 | + | |
PbO | + | |
K2O | + | |
NO | + |
a) Đọc tên và phân loại cái oxit sau:
P2O5: điphotpho penta oxit,
Fe2O3: sắt (III)oxit,
SO2: lưu huỳnh đioxit,
CaO: canxi oxit,
N2O5: đinito penta oxit,
FeO: sắt (II)oxit,
CO2: cacbon đioxit,
BaO: bari oxit,
ZnO: kẽm oxit,
K2O: kali oxit,
MgO: magie oxit,
HgO: thủy ngân (II) oxit,
CO: cacbon monoxit,
Cr2O3: crom (III) oxit,
Al2O3: nhôm oxit,
N2O: nito oxit,
SO3: lưu huỳnh trioxit
b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau:
Natri oxit: Na2O,
Đồng (I) oxit: Cu2O,
sắt (II) oxit: FeO,
nhôm oxit: Al2O3,
lưu huỳnh tri oxit: SO3,
cacbon đioxit: CO2,
mangan(IV) oxit: MnO2,
sắt(III) oxit: Fe2O3,
kẽm oxit: ZnO,
đi nitơ tri oxit: N2O3,
crom (III) oxit: Cr2O3,
chì (II) oxit: PbO
kali oxit: K2O,
Nitơ oxit: N2O.
Chúc em có những trải nghiệm học thú vị nha!
Những công thức hoá học đúng :
Cr hoá trị II : C r S O 4 , CrO.
Cr hoá trị III : C r 2 S O 4 3 , C r 2 O 3 .