Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D. Quay quanh trục PQ. Khi thanh nam châm quay quanh trục PQ số đường sức từ qua tiết diện S của khung dây không thay đổi nên không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
Chọn B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ vì khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên nên sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
Chọn D. Nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục AB. Vì xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn.
Chọn D. Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi nam châm quay quanh trục đó vì điều kiện xuất hiện dòng điện
Chọn C. Là nhiều cuộn dây dẫn có thể quay quanh cùng một trục.
Ta thấy rằng: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Khi cực N ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua S giảm. Do vậy khi nam châm quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng, giảm. Khi đó dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều (tức là đổi chiều 2 lần sau mỗi vòng quay của nam châm).
Quay nam châm quanh trục PQ sẽ không làm biến thiên số đường sức từ trong cuộn dây ⇒ không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
→ Đáp án D
khi cho nam châm quay quanh trục song song với trục của cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng vì làm như vậy số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây không biến thiên(không tăng giảm)
Trường hợp a. Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung đây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó, trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Quay nam châm quanh trục PQ sẽ không làm biến thiên số đường sức từ trong cuộn dây ⇒ không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây