K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

- Phát biểu nào sau đây không đúng?

a Động năng của vật càng lớn khi vật chuyển động càng nhanh.

b Động năng của vật càng lớn khi khối lượng càng nhỏ.

c Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

d Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng

11 tháng 8 2021

B,Động năng của vật càng lớn khi khối lượng càng nhỏ.

18 tháng 8 2019

Chọn D

Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật

24 tháng 4 2023

Câu 3. Hai vật có cùng vận tốc đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì

A. vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.

B. vật có khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn.

C. vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.

D. hai vật có cùng vận tốc nên động năng hai vật như nhau.

7 tháng 10 2018

Chọn D.

Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì động năng của phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật càng lớn dẫn đến nhiệt năng của vật càng lớn

26 tháng 11 2018

Chọn B

Vì vật có khả năng sinh công khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo hướng của lực tác dụng.

7 tháng 5 2022

Chọn B.  Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.

Đúng vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nhận được nhiệt năng chuyển thành động năng của chúng nên sẽ chuyển động nhanh hơn

Cop trắng trợn

1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và...
Đọc tiếp

1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: 

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. 

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn. 

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

2. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: 

A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.  

C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.  

3. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? 

A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt 

B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng. 

D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng 

4. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: 

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.  

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. 

C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.  

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

5. Chọn câu sai: Nhiệt năng của một vật 

A. là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra. 

B. là một dạng năng lượng.  

C. là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 

D. thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. 

6. Ở vùng lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính đặt gần sát nhau là để 

A. ngăn cản gió tốt hơn, tránh gió lạnh thổi vào nhà.  

B. tăng thêm bề dày kính. 

C. cách nhiệt tốt hơn nhờ có lớp không khí giữa các tấm kính. 

D. khi tấm kính này vỡ vẫn còn tấm khác. 

7. Khi chạm tay vào vật bằng kim loại ta thấy lạnh hơn chạm tay vào vật bằng gỗ bởi vì 

A. tay nhận nhiệt lượng từ vật bằng kim loại ít hơn vật bằng gỗ. 

B. tay làm tăng nhiệt độ của hai vật nhưng nhiệt độ của vật kim loại tăng ít hơn. 

C. kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi chạm tay vào vật bằng kim loại tay mất nhiệt lượng nhiều hơn khi chạm tay vào vật bằng gỗ. 

D. tay làm nhiệt độ vật bằng kim loại giảm và làm nhiệt độ vật bằng gỗ tăng thêm. 

8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách  nào là đúng? 

A.  Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. B.  Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. 

C. Thuỷ ngân, đồng, nước không khí. D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng. 

9. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì 

A. các phân tử của chất rắn liên kết với nhau chặt chẽ nên không thể di chuyển thành dòng được. 

B. trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử. 

C. nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm. 

D. khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn. 

10. Khi hiện tượng đối lưu xảy ra trong chất lỏng thì 

A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên. 

B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp chất lỏng ở dưới. 

0
1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và...
Đọc tiếp

1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: 

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. 

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn. 

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

2. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: 

A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.  

C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.  

3. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? 

A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt 

B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng. 

D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng 

4. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: 

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.  

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. 

C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.  

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

5. Chọn câu sai: Nhiệt năng của một vật 

A. là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra. 

B. là một dạng năng lượng.  

C. là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 

D. thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. 

6. Ở vùng lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính đặt gần sát nhau là để 

A. ngăn cản gió tốt hơn, tránh gió lạnh thổi vào nhà.  

B. tăng thêm bề dày kính. 

C. cách nhiệt tốt hơn nhờ có lớp không khí giữa các tấm kính. 

D. khi tấm kính này vỡ vẫn còn tấm khác. 

7. Khi chạm tay vào vật bằng kim loại ta thấy lạnh hơn chạm tay vào vật bằng gỗ bởi vì 

A. tay nhận nhiệt lượng từ vật bằng kim loại ít hơn vật bằng gỗ. 

B. tay làm tăng nhiệt độ của hai vật nhưng nhiệt độ của vật kim loại tăng ít hơn. 

C. kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi chạm tay vào vật bằng kim loại tay mất nhiệt lượng nhiều hơn khi chạm tay vào vật bằng gỗ. 

D. tay làm nhiệt độ vật bằng kim loại giảm và làm nhiệt độ vật bằng gỗ tăng thêm. 

8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách  nào là đúng? 

A.  Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. B.  Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. 

C. Thuỷ ngân, đồng, nước không khí. D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng. 

9. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì 

A. các phân tử của chất rắn liên kết với nhau chặt chẽ nên không thể di chuyển thành dòng được. 

B. trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử. 

C. nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm. 

D. khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn. 

10. Khi hiện tượng đối lưu xảy ra trong chất lỏng thì 

A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên. 

B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp chất lỏng ở dưới. 

1

D

B

A

B

A

C

C

B

A

C

 

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó: A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác. 2. Trong các sau đây: câu nào sai? A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật. C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn. D. Động...
Đọc tiếp

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn

2
14 tháng 2 2020

ko thể tin rằng bạn có thể ngồi đánh hết được chỗ này

14 tháng 2 2020

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.( phụ thuộc vào độ cao nhé)
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn