K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(CaO+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

11 tháng 12 2021

\((a)2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO\\ (b)Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ (c)CaO+2HNO_3\to Ca(NO_3)_2+H_2O\\ (d)2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ (e)Fe+2AgNO_3\to Fe(NO_3)_2+2Ag\\ (f)3NaOH+FeCl_3\to Fe(OH)_3\downarrow +3NaCl\)

Câu 13. Dãy công thức hóa học nào sau đây tất cả đều viết đúng?A. NaCl2, CO, NH2, H2O. B. Ca(OH)2, SO3, H2O, CO2.C. H2, CO3, Ag2, Cu. D. PO4, CaO, O, S2.Câu 14. Cho biết CTHH của nguyên tố X với O và nguyên tố Y với H như sau: X2O, YH3. CTHH của hợp chất X liên kết Y làA. X3Y. B. X2Y3. C. XY3. D. XY.Câu 15: Trong nguyên tử các hạt mang điện là:A. nơtron, electron. B. proton, electron. C. proton, nơtron,...
Đọc tiếp

Câu 13. Dãy công thức hóa học nào sau đây tất cả đều viết đúng?

A. NaCl2, CO, NH2, H2O. B. Ca(OH)2, SO3, H2O, CO2.
C. H2, CO3, Ag2, Cu. D. PO4, CaO, O, S2.
Câu 14. Cho biết CTHH của nguyên tố X với O và nguyên tố Y với H như sau: X2O, YH3. CTHH của hợp chất X liên kết Y là

A. X3Y. B. X2Y3. C. XY3. D. XY.
Câu 15: Trong nguyên tử các hạt mang điện là:
A. nơtron, electron. B. proton, electron. C. proton, nơtron, electron. D. proton, nơtron.
Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố X nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần. Nguyên tố X là: (Cho: O =16; S=32; Cu =64; Fe =56; Na =23)
A
. đồng. B. lưu huỳnh. C. sắt. D. natri.
Câu 17: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Biết rằng phân tử canxi cacbonat gồm 1 nguyên tử canxi, 1 nguyên tử cacbon và 3 nguyên tử oxi. Phân tử khối của canxi cacbonat là:
(Cho: O =16; Ca=40; C =12)
A
. 100 đvC. B. 68 đvC. C. 204 đvC. D. 92 đvC.

 

Giúp mình với 🥲

 

2
10 tháng 10 2021

13 a 

14a 

15b 

16 b 

17a 

10 tháng 10 2021

Mình cảm ơn ạ😘

7 tháng 4 2022

Thả vào nước và cho thử QT:

- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl

- Ko tan -> CaCO3

Lấy mỗi mẫu một  ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:

-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)

-Chất không tan:\(CaCO_3\)

Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:

+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)

+Không hiện tượng: NaCl

+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).

\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)

Không hiện tượng là \(Na_2O\).

sao F + HCl ra F tiếp được nhỉ :) ??

2 tháng 3 2022

à mik lộn :))

27 tháng 3 2020

Câu 5 :

Phản ứng phân hủy:1,6

Phản ứng hóa hợp :2,3,4,5

Câu 6:

a) Phản ứng phân hủy là:

A. 1,5,6 B. 1,7,8 C. 3,4,7 D. 3,4,6

b) Phản ứng hóa hợp là:

A. 2,3,5 B. 3,6,8 C. 1,6,8 D. 3,5,6

27 tháng 3 2020

Cau 5 :

Phản ứng phân hủy : 1,6

Phản ứng hóa hợp : 2,3,4,5,6

Câu 6

câu a) B

câu b) A

23 tháng 12 2021

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

_____0,1--------------->0,1---->0,1

=> mFeCl2  = 0,1.127 = 12,7(g)

c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)

23 tháng 12 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,1(mol)\\ a,m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7(g)\\ b,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)

Câu 1: Cho các sơ đồ phản ứng sau:( 1 ) N a + O 2 ⎯ ⎯→ N a 2 O(2) Al + O2 ⎯⎯→ Al2O3(3) Fe + Cl2 ⎯ ⎯→ FeCl3(4) P2O5 + H2O ⎯ ⎯→ H3PO4 (5)Fe(OH)3 ⎯⎯→Fe2O3+H2O (6) KClO3 ⎯ ⎯→ KCl + O2(7) Mg + HCl ⎯ ⎯→ MgCl2 + H2(8) Fe2O3 + HCl ⎯ ⎯→ FeCl3 + H2O( 9 ) A l + H C l ⎯ ⎯→ A l C l 3 + H 2(10) C2H6 + O2 ⎯⎯→ CO2 + H2O(11) BaCl2 + AgNO3 ⎯ ⎯→ Ba(NO3)2 + AgCl(12) Al2(SO4)3 + Ba(OH)2 ⎯ ⎯→ Al2(SO4)3 + BaSO4 (13) Cu + H2SO4 ⎯⎯→ CuSO4 + SO2 + H2O(14)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các sơ đồ phản ứng sau:

( 1 ) N a + O 2 ⎯ ⎯→ N a 2 O
(2) Al + O2 ⎯⎯→ Al2O3
(3) Fe + Cl2 ⎯ ⎯→ FeCl3
(4) P2O5 + H2O ⎯ ⎯→ H3PO4 (5)Fe(OH)3 ⎯⎯→Fe2O3+H2O (6) KClO3 ⎯ ⎯→ KCl + O2

(7) Mg + HCl ⎯ ⎯→ MgCl2 + H2
(8) Fe2O3 + HCl ⎯ ⎯→ FeCl3 + H2O
( 9 ) A l + H C l ⎯ ⎯→ A l C l 3 + H 2
(10) C2H6 + O2 ⎯⎯→ CO2 + H2O
(11) BaCl2 + AgNO3 ⎯ ⎯→ Ba(NO3)2 + AgCl
(12) Al2(SO4)3 + Ba(OH)2 ⎯ ⎯→ Al2(SO4)3 + BaSO4 (13) Cu + H2SO4 ⎯⎯→ CuSO4 + SO2 + H2O
(14) Al + Fe3O4 ⎯⎯→ Al2O3 + Fe

(15) Fe2O3 + CO ⎯ ⎯→ Fe + CO2
(16) Fe3O4 + CO ⎯ ⎯→ Fe + CO2
(17) C2H6+ O2 ⎯ ⎯→ CO2 + H2O
(18) C4H8 + O2 ⎯⎯→ CO2 + H2O (19)C2H2+O2 ⎯⎯→CO2+H2O
(20) MnO2 + HCl ⎯⎯→ MnCl2 + Cl2 + H2O

Hãy lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.

2
11 tháng 12 2021

Bạn tự chỉ ra tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong pư nhé!

1. \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

2. \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

3. \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

4. \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

5. \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

6. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

7. \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

8. \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

9. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

10. \(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)

11. \(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)

12. \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_{3\downarrow}+3BaSO_{4\downarrow}\)

13. \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

14. \(8Al+3Fe_3O_4\underrightarrow{t^o}4Al_2O_3+9Fe\)

15. \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

16. \(Fe_3O_4+4CO\underrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\)

17. (giống PT 10)

18. \(C_4H_8+6O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+4H_2O\)

19. \(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\)

20. \(MnO_2+4HCl_{\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

Bạn tham khảo nhé!

11 tháng 12 2021

\((1)4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ (2)4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ (3)2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_3\\ (4)P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4\\ (5)2Fe(OH)_3\xrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\\ (6)2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ (7)Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ (8)Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\\ (9)2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ (10)2C_2H_6+7O_2\to 6H_2O+4CO_2\\ (11)BaCl_2+AgNO_3\to Ba(NO_3)_2+AgCl\downarrow\)

\((12)Al_2(SO_4)_3+3Ba(OH)_2\to 3BaSO_4\downarrow+2Al_2(SO_4)_3\\ (13)Cu+2H_2SO_{4(đ)}\xrightarrow{t^o}CuSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\\ (14)8Al+3Fe_3O_4\to 4Al_2O_3+9Fe\\ (15)Fe_2O_3+2CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ (16)Fe_3O_4+4CO\xrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\\ (17)2C_2H_6+7O_2\to 4CO_2+6H_2O\\ (18)C_4H_8+6O_2\xrightarrow{t^o}4CO_2+4H_2O\\ (20)MnO_2+4HCl\xrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

hóa học help mình làm nhé Bài 1: Các oxit sau hãy phân loại oxit axit,oxit bazơ và gọi tên các oxit đó. ------ Fe2O3, SiO2,SO2,Cu2O,NO,Ag2O ------ Bài 2:Hãy hoàn thành phương trình hóa học sau và cho biết phản ứng nào thuộcloại phần phân hủy, phản ứng hóa hợp? a. KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2. b.Na2O + H2O ---> NaOH. c. Al + cl2 ---> AlCl3 d. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt...
Đọc tiếp

hóa học help mình làm nhé

Bài 1: Các oxit sau hãy phân loại oxit axit,oxit bazơ và gọi tên các oxit đó.

------ Fe2O3, SiO2,SO2,Cu2O,NO,Ag2O ------

Bài 2:Hãy hoàn thành phương trình hóa học sau và cho biết phản ứng nào thuộcloại phần phân hủy, phản ứng hóa hợp?

a. KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2. b.Na2O + H2O ---> NaOH.

c. Al + cl2 ---> AlCl3 d. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O.

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2 thu được oxit sắt từ (Fe3O4).

a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.

b.tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.

c. Tính khối lượng KCIO3 cẩn dùng để khi phân hủy thì thu được mệt thể tích O2 (ở đktc) bẳng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.

(Cho biết: Fe = 56; K= 39; Cl=35,5; O=16; Al=27).

1
4 tháng 3 2020

Bài 1:

+ Oxit axit

SiO2:Silic đioxit

SO2: Lưu huỳnh đioxit

NO: Nito oxit

+ Oxit bazo

Fe2O3: Sắt (III) oxit

Cu2O: Đồng (I) oxit

Ag2O: Bạc(I) oxit

Bài 2:

a/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 → Phản ứng phân hủy

b/ Na2O + H2O → 2NaOH → Phản ứng hóa hợp

c/ 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 → Phản ứng hóa hợp

d/ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O → Phản ứng phân hủy

Bài 3:

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

2,25___1,5___________

\(n_{Fe}=\frac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

1_________________1,5

\(\Rightarrow m_{KClO3}=1.\left(39+35,5+16.3\right)=122,5\left(g\right)\)

B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A

--

PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2

nH2= 0,15(mol)

=> nA= 0,15(mol)

=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)

=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)

Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam

----

nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)

a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,15/1

=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.

=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)

=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)

=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)

13 tháng 2 2020

Câu 1: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học trong đó có 1 nguyên tố là oxy

Câu 2:

a/ \(2Fe\left(OH\right)_3-->Fe_2O_3+3H_2O\)

b/ \(2Al+3S-->Al_2S_3\)

c/ \(MgCl_2+2NaOH-->Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

d/ \(3K_2O+P_2O_5-->2K_3PO_4\)

e/ \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\)

Phản ứng b và d là phản ứng hoá hợp

Câu 3: Oxit axit:

P2O5 : Điphotpho pentaoxit

SO2 : Lưu huỳnh đioxit

Oxit bazo:

MgO : Magie oxit

K2O : Kali oxit

Câu 4:

Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy sáng, tạo khí bám quanh thành bình đã đựng oxi

PTHH : \(S+O_2--t^0->SO_2\)

13 tháng 2 2020

Câu 5:

a/ \(CH_4+2O_2-t^0->CO_2+2H_2O\)

b/ \(n_{CH_4}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\frac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=n.M=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{0,3.2}{1}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{H_2O}=n.M=0,6.18=10,8\left(g\right)\)

c/ \(n_{O_2}=\frac{0,3.2}{1}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)