Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = 1000 : 55,85 ≈ 179,051 mol
→ Số hạt electron trogn 1 kg Fe = Số hạt proton có trong 1kg Fe = 179,051 x 26 x 6,023 x 1023 = 2,804 x 1027 hạt.
→ melectron có trong 1kg Fe = 2,804 x 1027 x 9,1094 x 10-31 = 2,554. 10-3 kg.
Đáp án C
Giả sử có 1 mol nguyên tử Mg thì chứa 6,02. 1023 nguyên tử Mg
Thể tích của 1 mol nguyên tử Mg là V=
24
,
305
1
,
74
Ta có Vnguyên tử =
V
6
,
02
.
10
23
Gọi cạnh của hình lập phương là a cm. Vì các nguyên tử Mg là hình cầu nội tiếp trong các hình lập phương nên bán kính của nguyên tử Mg là r= 0,5a
Ta có thể tích của hình lập phương là a3 = (2r)3=
V
6
,
02
.
10
23
→ 8r3 =
24
,
305
1
,
74
.
6
,
03
.
10
23
→ r = 1,42. 10-8 cm = 0,142 nm.
Đáp án C.
Phần trăm đồng vị thứ nhất \(^{24}Mg\) là 78,6%.
Gọi phần trăm đồng vị \(^{25}Mg\) và \(^{26}Mg\) lần lượt là a và b.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}78,6\%+a\%+b\%=100\%\\24\cdot78,6\%+25\cdot a\%+26\cdot b\%=24,327\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=10,1\%\\b=11,3\%\end{matrix}\right.\)
Đáp án B.
2. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron.
3. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử = mp + mN