Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=1,4.0,5=0,7\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
(mol)_____0,2_____0,4_____0,2___________
Tỉ lệ: \(\frac{0,7}{2}>\frac{0,2}{1}\rightarrow HCl\) dư
\(m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\)
$a)PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$
$n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)$
$\Rightarrow n_{Al}=0,15(mol)$
$\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,15.27}{9,45}.100\%\approx 42,86\%$
$\Rightarrow \%m_{Cu}=100-42,86=57,14\%$
$b)$ Theo PT: $n_{HCl}=2n_{H_2}=0,45(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45.110\%}{0,5}=0,99M$
a, Cứ 1 mol sắt tan trong dd thì sẽ có 1 mol Cu bám vào thanh sắt ⇒ Khối lượng tăng 8g
Vậy khi khối lượng tăng 0,8g thì nCu = nFe = 0.1 (mol)
⇒ mCu trên thanh sắt = 6,4 (g)
b, Các chất tan trong A: CuSO4; FeSO4
V = 500 ml = 0,5 (l)
nCuSO4 ban đầu = 0,5 (mol)
nCuSO4 phản ứng = 0,1 (mol)
⇒ nCuSO4 trong dd = 0,4 (mol)
⇒ CMCuSO4 = 0.8 (M)
nFeSO4 = nFe = 0,1 (mol)
⇒ CMFeSO4 = 0,2 (M)
PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
a) Gọi số mol Fe phản ứng là \(x\) \(\Rightarrow n_{Cu}=x\left(mol\right)\)
Ta có: \(64x-56x=0,8\) \(\Leftrightarrow x=0,1\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(bámvào\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
b) Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,5\cdot1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(n_{FeSO_4}=0,1mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Đáp án C
= 0,8 mol
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,8 → = 0,72 (mol)
Vkhí = 0,72.22,4 = 16,128 (lit)
nNaOH = 2 (mol)
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
0,72 2 → 0,72 0,72 (mol)
do NaOH dư, tính theo Cl2
Dung dịch sau phản ứng: nNaCl = nNaClO = 0,72 (mol)
nNaOH dư = 0,56 (mol)
CNaCl = CNaClO = 1,44M, CNaOH = 1,12M
Đề bài này cả 2 kim loại tác dụng với lại dd HCl nhưng chỉ cho 1 dữ kiện -> Xem lại đề bài!
\(a,PTHH:X+2HCl\to XCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{X}=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{9,75}{0,15}=65(g/mol)(Zn)\\ b,n_{HCl}=2.0,2=0,4(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{H_2}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên \(HCl\) dư
\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=136.0,15=20,4(g)\\ C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)
PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.5=0,5\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
Vậy HCl dư.
Theo PT(1): \(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)
Vậy R là magie (Mg)
PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)
Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+\dfrac{100}{1000}-0,2.2=4,5\left(lít\right)\)
Theo PT(2): \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{4,5}=\dfrac{2}{45}M\)
a.\(n_{H_2}=\dfrac{7,28}{22,4}=0,325mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Zn}=y\end{matrix}\right.\) \(\left(mol\right)\) \(\rightarrow27x+65y=10,55\left(g\right)\) (1)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
x 1/2 x 3/2 x ( mol )
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
y y y ( mol )
\(\rightarrow\dfrac{3}{2}x+y=0,325\left(mol\right)\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,15.27}{10,55}.100\%=38,38\%\\\%m_{Zn}=100\%-38,38\%=61,62\%\end{matrix}\right.\)
b.\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,15=0,075\\n_{ZnSO_4}=0,1\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,075}{0,8}=0,09M\\C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,8}=0,125M\end{matrix}\right.\)
1) Ptpư:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Cu + HCl \(\rightarrow\) không phản ứng
=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Ta có:
3x + 2y = 2.0,06 = 0,12
27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%
2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)
\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)
CuO + 2HCl ------> CuCl2 + H2O
nHCl bđ = 0.5.1.4 = 0.7
nCuO = \(\dfrac{16}{80}\)= 0.2 mol
=> nHCl pư = 0.4 mol
=> nHCl dư = 0.3 mol
Dung dịch A gồm CuCl2 và HCl dư
mCuCl2 = 0.2.135 = 27g
mHCl dư = 0.3.36.5 = 10.95g
CM CuCl2 = \(\dfrac{0,2}{0,5}\)= 0.4M
CM HCl dư =\(\dfrac{0,3}{0,5}\) = 0.6M
không có CM H2O đâu, H2O là dung môi mà