Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe3O4
4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3
2Cu+O2\(\rightarrow\)2CuO
Fe3O4+8HCl\(\rightarrow\)FeCl2+2FeCl3+4H2O
Al2O3+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2O
CuO+2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+H2O
- Chất rắn còn lại là Ag: số mol Ag=5,4:108=0,05mol
mFe,Al,Cu=13,4-5,4=9g
- Bảo toàn khối lượng cho 3 PTHH đầu tiên:
13,4+\(m_{O_2}=17,4\)\(\rightarrow\)\(m_{O_2}=4g\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125mol\)
- Gọi số mol Fe, Al,Cu lần lượt là x,y,z mol
\(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{3}{4}y+\dfrac{1}{2}z=0,125\)
\(n_{HCl}=\dfrac{8}{3}x+3y+2z\)=4(\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{3}{4}y+\dfrac{1}{2}z\))
nHCl=4.0,125=0,5mol
\(V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,5}{2}=0,25l\)
56x+27y+64z=13,4
\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{3}{4}y+\dfrac{1}{2}z=0,125\)
\(\dfrac{y}{x}=\dfrac{8}{3}\Leftrightarrow8x-3y=0\)
Giải hệ 3 phương trình ta có: x=0,0121875; y=0,0325; z=0,185
mFe=0,0121875.56=0,6825g
mAl=0,0325.27=0,8775g
mCu=0,185.64=11,84g
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
______0,2----->0,6------------>0,2
=> mFe2(SO4)3 = 0,2.400 = 80(g)
mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g)
=> \(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{58,8.100}{19,6}=300\left(g\right)\)
1)Tại sao nhôm hoạt động hơn sắt , đồng nhưng khi để các đồ vật bằng nhôm , sắt ,đồng ngoài không khí thì đồ vặt bằng nhôm rất bền ko bị hư hỏng , trái lại các đồ vật bằng sắt , đồng thì bị han rỉ ?
Trả lời : : Nhôm là kim loại hoạt động mạnh hơn Fe, Cu. Tuy nhiên các đồ vật bằng nhôm ở trong không khí vẫn không bị gỉ. Nguyên nhân là do lớp ngoài của Al đã tác dụng với O2 tạo một lớp oxit Al2O3 mỏng bảo vệ bên ngoài, ngăn không cho Al phản ứng với O2 nữa.
1. Do lớp ngoài của nhôm td với O2 tạo thành Al2O3 mỏng bảo vệ bên ngoài, ngăn ko cho Al td với oxi nữa.
2. Hòa tan hỗn hợp trong dung dịch HCl dư, sục tiếp khí O2 dư vào hh. Lọc, tách hất rắn sau pư làm khô được Ag nghuyên chất.
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Cu + 2HCl + O2 \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
a) Hiện tượng lần lượt là
- Sắt tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$
- Không hiện tượng gì
- $Fe_2O_3$ tan dần, dung dịch có màu nâu đỏ
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
- $MgO$ tan dần
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- $Na_2SO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu mùi hắc
$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
- $CaCO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
b)
Đốt quặng pirit thu được khí không màu mùi hắc
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
Cho vào dd brom : dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
Cho vào dd $H_2S$ : Xuất hiện kết tủa vàng
$2H_2S + SO_2 \to 3S + 2H_2O$