Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì SBC = 86; số dư = 9 => SC x T = 86 - 9 = 77 = 77 x 1 = 11 x 7
Mà số chia > dư => nếu số chia = 77 thì thương = 1; nếu số chia = 11; thương là 7
Bài 1:
Theo đề bài ta có:
\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\) và \(q_2\) là thương trong hai phép chia)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)
Mà \(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)
\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)
\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)
Vậy \(a\div36\) dư \(23\)
Câu 1
Theo bài ra ta có:
\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)
\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)
và \(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1
nên a là bội của 4.9=36
\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=36k-13\)
\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)
Vậy a chia 36 dư 23
1.Tổng của SBC và SC là:
195 - 3 = 192
Nếu SBC chia hết cho SC và thương vẫn không đổi thì tổng của SBC và SC là:
192 - 3 = 189
Tổng số phần bằng nhau là:
6 + 1 = 7 ( phần )
SC là:
189 : 7 x 1 = 27
SBC là:
27 x 6 + 3 = 165
2. Hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 1 = 5 ( phần )
SBC là:
54 : 5 x 6 = 64,8
SC là:
64,8 - 54 = 10,8
1.có số dư r
2.sc=5 sd = 1
3.gợi ý: thương x số chia (= 155-12)=143
dãy số có n số hạng
tổng của dạy số là (n+1) x n : 2= 465
n x (n+1)= 930
nhận thấy n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp có 30 x31 = 930
vậy n = 930
Cau co phai la KHANH HUYEN 6B khong