Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, bề mặt lá có tầng cutin dầy.
Đáp án cần chọn là: A
Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày → Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Đáp án cần chọn là: B
$a,$
- Các nhân tố: mức độ ngập nước, nhiệt động không khí, ánh sáng, rắn hổ mang, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, lượng mưa và con người.
- Môi trường sống của sâu là trên cây khô ráo, còn rắn thì cả dưới đất và trên cây trong điều kiện khô giáo.
1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Tham khảo
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh:
kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh:
mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:
- Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.
- Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa
-Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
-Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Câu 1
Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?
A
Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
B
Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
C
Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.
D
Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
Câu 2
Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?
A
Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
B
Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
C
Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
D
Hạn sự thoát hơi nước.
Câu 3
Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì?
A
Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.
B
Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
C
Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
D
Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
Câu 4
Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?
A
00- 400.
B
100- 400.
C
200- 300.
D
250-350.
Câu 5
Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 400C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các loại cây xanh diễn ra như thế nào?
A
Các hạt diệp lục được hình thành nhiều.
B
Quang hợp tăng – hô hấp tăng.
C
Quang hợp giảm.– hô hấp tăng.
D
Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ.
Câu 6
Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là:
A
Có chi dài hơn.
B
Cơ thể có lông dày và dài hơn (ở thú có lông).
C
Chân có móng rộng.
D
Đệm thịt dưới chân dày.
Câu 7
Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A
Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B
Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C
Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
D
Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.
Câu 8
Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A
Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B
Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C
Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường.
D
Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
Câu 9
Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?
A
Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.
B
Lá và thân cây tiêu giảm.
C
Cơ thể mọng nước, bản lá rộng.
D
Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.
Câu 10
Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào?
A
Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.
B
Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển.
C
Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.
D
Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.