Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử hai người đi bộ gặp nhau tại M
Gọi quãng đường từ A đến M là x
Thời gian của người đi từ A đến M là:
\(x:4,2=\frac{x}{4,2}\)
Quãng đường của người đi từ B đến M là:
18-x
Thời gian của người đi từ B đến M là:
\(\left(18-x\right):\left(4,8\right)=\frac{18-x}{4,8}\)
Muốn hai người gặp nhau ta có:
\(\frac{x}{4,2}=\frac{18-x}{4,8}\)
\(\Rightarrow4,8x=4,2.\left(18-x\right)\)
\(\Rightarrow\)\(4,8x=75,6-4,2x\)
\(\Rightarrow4,8x+4,2x=75,6\)
\(\Rightarrow9x=75,6\)
\(\Rightarrow x=75,6:9\)
\(\Rightarrow x=8,4\)
Vậy chỗ gặp cách A là 8,4km
t là thời gian để 2 người gặp nhau
S1 là quãng đường từ A đến chỗ 2 người gặp nhau.
S2 là quãng đường từ B đến chỗ 2 người gặp nhau.
S1 = \(4,2\times t\) (km)
S2 = \(4,8\times t\) (km)
Quãng đường AB = S1 + S2 = \(4,2\times t+4,8\times t=\left(4,2+4,8\right)\times t=9\times t\) (km)
Thờ gian để 2 người gặp nhau là:
\(18\div9=2\) (giờ)
Chỗ gặp nhau cách A là:
\(4,2\times2=8,4\) (km)
Chúc bạn học tốt
1:
Giải:
Phân số chỉ 1 giờ bác Thành làm được là:
\(1:3=\frac{1}{3}\) ( công việc )
Phân số chỉ 1 giờ bác Mai làm được là:
\(1:4=\frac{1}{4}\) ( công việc)
Phân số chỉ 1 giờ cả hai bác làm được là:
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\) ( công việc )
Nếu hai bác cùng làm thì sau số giờ xong công việc là:
\(1:\frac{7}{12}=\frac{12}{7}\) ( giờ )
Vậy nếu cả hai bác cùng làm thì sau \(\frac{12}{7}\) giờ sẽ xong công việc
2:
Giải:
Phân số chỉ 2 giờ người thứ nhất đi được là:
\(2:3=\frac{2}{3}\) ( quãng đường AB )
Phân số chỉ 2 giờ người thứ hai đi được là:
\(2:4=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\) ( quãng đường AB )
Phân số chỉ 5 km là:
\(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\) ( quãng đường AB )
Quãng đường AB dài là:
\(5:\frac{1}{6}=30\) ( km )
Vậy quãng đường AB dài 30km
Thời gian đi từ A đến B với vận tốc 40km/h nhiều hơn thời gian đi với vận tốc 50 km/h là:
10 + 5 = 15 phút
Trên cùng một quãng đường, thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số thời gian đi với vận tốc 40 km/h và đi với vận tốc 50km/h là: 50/40 = 5/4
Bài toán Hiệu - tỉ:
Thời gian đi với vận tốc 40 km/h là 5 phần, đi với vận tốc 50 km/h là 4 phần
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 phần
Thời gian người đo đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h là:
15 : 1 x 5 = 75 (phút) = 1,25 giờ
Quãng đường AB dài là:
1,25 x 40 = 50 (km)
Đáp số: 50 km
Tỉ số vận tốc khi đi chậm và khi đi nhanh:
40/50=4/5
Cùng một quãng đường thì tỉ số vận tốc tỉ lệ nghịch với tỉ số thời gian, do đó tỉ số thời gian khi đi chậm và đi nhanh: 5/4
Hiệu thời gian giữa hai lần đi chậm và nhanh là:
10 +5=15 phút =1/4 giờ
ta có sơ đồ thời gian đi chậm và nhanh:
I---I---I---I---I---I
I---I---I---I---I
Giá trị một phần dễ thấy là 15 phút hay 1/4 giờ
Theo sơ đồ ta dễ thấy giá trị một phần là 15 phút hay 1/4 giờ
Vậy thời gian mất khi đi nhanh:
1/4 x 4 = 1 giờ
Vậy quãng đường AB:
1 x 50 =50 km
Đáp số:50 km
Vào lúc: 2016-03-11 20:42:58 Xem câ
Tỉ số vận tốc khi đi chậm và khi đi nhanh:
\(\frac{40}{50}=\frac{4}{5}\)
Vì cùng một quãng đường thì tỉ số vận tốc tỉ lệ nghịch với tỉ số thời gian
Do đó tỉ số thời gian khi đi chậm và đi nhanh là: \(\frac{5}{4}\)
Hiệu thời gian giữa hai lần đi chậm và nhanh là:
10+5=15phút
Đổi 15 phút=\(\frac{1}{4}\) giờ
Ta có sơ đồ thời gian đi chậm và nhanh:
I---I---I---I---I---I
I---I---I---I---I
Giá trị một phần dễ thấy là 15phút hay \(\frac{1}{4}\) giờ
Vậy thời gian mất khi đi nhanh:
\(\frac{1}{4}\)x4=1(giờ)
Vậy quãng đường AB:
1x50=50(km)
Đáp số:50 km
gọi quãng đường lên dốc lúc đi là \(x\left(km\right)\) , quãng đường xuống dốc lúc đi là \(y\left(km\right)\) \(\left(ĐK:x;y>0\right)\)
\(\Rightarrow\) quãng đường lên dốc lúc về là \(y\left(km\right)\) , quãng đường xuống dốc lúc về là \(x\left(km\right)\)
thời gian lúc đi là \(16\) phút \(=\) \(\dfrac{16}{60}=\dfrac{4}{15}\) \(\left(h\right)\) nên ta có pt :
\(\dfrac{x}{10}+\dfrac{y}{15}=\dfrac{4}{15}\Leftrightarrow3x+2y=8_{\left(1\right)}\)
thời gian lúc về là \(14\) phút \(=\dfrac{14}{60}=\dfrac{7}{30}\left(h\right)\) nên ta có pt :
\(\dfrac{y}{10}+\dfrac{x}{15}=\dfrac{7}{30}\Leftrightarrow3y+2x=7_{\left(2\right)}\)
từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có hpt :
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=8\\3y+2x=7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}9x+6y=24\\4x+6y=14\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\3x+2y=8\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\3.2+2y=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)\(\left(tm\right)\)
\(\Rightarrow\) quãng đường lên dốc lúc đi là \(2km\) , quãng đường xuống dốc lúc đi là \(1km\)
vậy độ dài quãng đường \(AB\) là \(1+2=3\left(km\right)\)
Gọi vận tốc người thứ nhất và thứ hai lần lượt là a km/h và b km/h (a>0 b>0)
Quãng đường người thứ nhất đi trong 45p thì người thứ 2 đi trong 40p=>\(\dfrac{45}{60}a=\dfrac{40}{60}b\Leftrightarrow9a=8b\Leftrightarrow b=\dfrac{9}{8}a\)
Gọi quãng đường mỗi người đi được đến khi gặp nhau là S km
=> thời gian người thứ nhất đã đi: \(\dfrac{S}{a}\)(giờ)
thời gian người thứ 2 đã đi là: \(\dfrac{S}{b}=\dfrac{S}{\dfrac{9}{8}a}=\dfrac{8S}{9a}\)(giờ)
Theo bài ra ta có phương trình
\(\dfrac{S}{a}=\dfrac{8S}{9a}+0,5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{S}{9a}=0,5\Leftrightarrow\dfrac{S}{a}=4,5\)
=> Thời gian 2 người gặp nhau vào lúc: 8+4,5=12,5(giờ) hay 12h30p
Câu1:
Gọi số học sinh khối 6 của trường là a(a\(\in\)Z\(^+\))
Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 học sinh nên:
a‐5 thuộc BC\(_{\left(12;15;18\right)}\) và 200<x‐5<400
BCNN\(_{\left(12;15;18\right)}\)
12= 2\(^2\).3
15= 3.5
18= 2.3\(^2\)
BCNN \(_{\left(12;15;18\right)}\) = 2\(^2\).3\(^2\).5=180
BC\(_{\left(12;15;18\right)}\) = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<a‐5<400
nên a‐5=360
a= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 học sinh
Câu2:
Thời gian để 2 người gặp nhau là:
9 ‐ 7 = 2 ﴾giờ﴿.
Tổng vận tốc của hai người là:
110 : 2 = 55 ﴾km/giờ﴿ .
Vận tốc người thứ hai là:
﴾55 ‐ 5﴿ : 2 = 25 ﴾km/giờ﴿.
Vận tốc của người thứ nhất là:
25 + 5 = 30 ﴾km/giờ﴿ .
Đáp số: Người thứ nhất: 30 km/giờ.
Người thứ hai: 25 km/giờ.