K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

Câu 1: Gọi số p, n, e lần lượt là P, N, E.

Theo đề ta có:

+) \(N-P=1\) (1)

+) \(\left(P+E\right)-N=10\)

mà p = e.

\(\Rightarrow2P-N=10\)

\(\Rightarrow N=-10+2P\) (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(-10+2P-P=1\)

\(\Rightarrow P=11\)

ta tính được \(E=11;N=12\)

Vậy nguyên tử M = 34 (đvC).

đến đây nhìn lại thấy hỗn độn quá --

13 tháng 10 2017

Cảm ơn. Và bạn làm được những bài khác không, giúp với :)))

4 tháng 7 2021

a)

Gọi số proton = số electron = p

Gọi số notron = n

Ta có : 

$2p + n = 32$ và $2p - n = 12$

Suy ra : p = 11 ; n = 10

b)

c)

$M = 11 + 10 = 21$

$\dfrac{21}{24} = 0,875$ Vậy nguyên tử nhẹ hơn Mg

$\dfrac{21}{32} = 0,65625$ Vậy nguyên tử nhẹ hơn S 0,65625 lần

 

10 tháng 11 2016

1.p=e=11;n=12

2.p=e=17;n=18

3.p=e=11;n=12

14 tháng 8 2017

4, a, khối lượng cua 1 nguyen tu Pb la:

207.1,66.10-24= 34,362.10-23 g

b, khối lượng cua 39 nguyen tu Cu la:

39.64.1,66.10-24 = 41,4336.10-22 g

5,a, \(M_A=\dfrac{7,719.10^{-22}}{15.1,66.10^{-24}}=31\)

=> A la P

b, \(M_A=\dfrac{2,13642.10^{-21}}{33.1,66.10^{-24}}=39\)

=> A la K

\(a,\) \(X=p+e+n=34\)

Mà trong 1 nguyên tử, số \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=34\)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10

\(\Rightarrow2p-n=10\)

\(n=2p-10\)

Trong nguyên tử có:

\(2p+2p-10=34\)

\(4p-10=34\)

\(4p=34+10\)

\(4p=44\)

\(p=44\div4=11\)

\(\Rightarrow p=11,e=11,n=12\)

\(b,\) Nguyên tố x là \(Natri,\) \(KHHH:Na\) \(K.L.N.T=23\) 

\(c,\) Nguyên tố x ở ô số 11, ô nguyên tố này cho em biết:

Số hiệu nguyên tử: 11

Tên gọi hh: Sodium (Natri)

KHHH: Na

KLNT: 23 <amu>.

\(d,\) Nguyên tố x nằm ở chu kì 3, nhóm IA.

28 tháng 2 2021

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

28 tháng 2 2021

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23

17 tháng 6 2021

Theo đề bài ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}p_X+e_X+n_X+p_Y+e_Y+n_Y=96\\p_X+e_X-n_X+p_Y+e_Y-n_Y=32\\p_Y+e_Y-p_X-n_X=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p_Y-2p_X=16\\4p_X+4p_Y=128\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=20\\p_Y=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Ca\left(Canxi\right)\\Y:Mg\left(Magie\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 10 2016

Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M 

gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ : 

            p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

   do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt

                  => 2p - n = 24  

Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)

Từ đề ra ta lại có :

               số hạt mang điện(Y) -  số hạt mang điện(X) = 18(**)

          Từ (*) và (**) =>  số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo

                                =>   số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton  => X là nguyên tố Oxi

22 tháng 9 2020

khó hiểu ghê ý !!!

10 tháng 12 2021

Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 =>  - pM+nM=1  (1)                                                                                                                  Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2)         Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li.                                                                          Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó