Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa xuân năm 542, cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của ( 1 ) quân địch vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đều bị nghĩa quân ( 2 ) của ta đánh cho tan tác. Tháng giêng năm 544, ( 3 ) ông lên ngôi, xưng là Nam Việt Đế. ( 4 ) Ông dựng nên nhà nước Vạn Xuân. ( 5 ) Lý Công Uẩn đã cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai QUốc bên bờ sống Nhị Hà thuộc Yên Phụ ngày nay.
( 1 ) : 2 cuộc tấn công của Nhà Lương
( 2 ) : ông
( 3 ) : ông
( 4 ) : Ông
( 5 ) : Ông
Tìm những từ ngữ thích hợp thay thế các danh từ được in nghiêng, rồi viết lại đoạn văn :
Mùa xuân năm 542, cuộc khởi nghĩa của Lý Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của nhà Lương( quân giặc) vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đều bị nghĩa quân Lý Bí ( ta) đánh cho tan tác. Tháng giêng năm 544,Lý Bí (Lý Nam Đế) lên ngôi, xưng là Nam Việt Đế. Lý Bí ( Lý Nam Đế) dựng nên nhà nước Vạn Xuân. Lý Bí (Lý Nam Đế) đã cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai Quốc bên bờ sông Nhĩ Hà thuộc Yên Phụ ngày nay.
(1) quân địch
(2) quân ta
(3) chủ soái / Lý Bôn
(4) Nhà vua
(5) Ông
câu 1:Trình bày quyết định của kì hộp thứ nhất Quốc hội khóa VI
......
Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhất đã có những quyết định quan trọng:
- Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.
- Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
- Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bầu ban dự thảo Hiến pháp.
- Ở địa phương: tổ chức thành ba cấp chính quyền: cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, cấp huyện và tương đương, cấp xã và tương đương. Ở mỗi cấp chính quyền có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
câu 2: Nêu kết quả của chiến thắng điện phủ trên không
* Diễn biến:
- Để xoay chuyển tình thế trên chiến trường và trên bàn hội nghị, Mĩ đã tiến hành cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác trong 12 ngày đêm (từ ngày 18 đến ngày 29 - 12 - 1972).
- Với tinh thần bất khuất, quyết đánh quyết thắng, Đảng và nhân dân ta đã đánh trả Mĩ những đòn đích đáng.
* Kết quả và ý nghĩa:
- Kết quả: quân ta bắn rơi được 81 máy bay, bắt sống 43 phi công Mĩ, đập tan cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của chúng, lập nên chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
- Ý nghĩa: “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền ký Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranhh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 - 1 - 1973).
câu 3:Nêu ý nghĩa lịch sử hiệp định pa-ri
......................................................................................................................................................................
..Hiệp định Paris năm 1973: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm. Hiệp địnhParisi về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là sự kiện lịch sửquan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước đi đến thắng lợi hoàn toàn........................................................................................................................................................................................
câu 4: thông qua các bài lịch sử lớp4 và lớp 5, em hãy cho biết vì sao nhân dân ta giành thắng lợi trong công cuộc dựng và giữ nước?
............................................................................................
Nhân dân ta giành thắng lợi trong công cuộc giữ nước và dựng nước vì những lí do:
- Nhân dân đoàn kết, dũng cảm, không quản khó khăn, gian khổ, có niềm tin vào chiến thắng tất yếu
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
- Sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân các nước yêu chuộng hòa bình trên thế giới
............................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
c1 Quả cau xanh
c2 Nhân dân
c3 Nhân dân
c4 Pháp luật
c5 Chê bai
c6 Nước chảy đá mòn
c7 Danh từ
c8 Câu ghép
c9 Nguyên nhân kết quả
c10 Công dân
- Quả cau xanh
- Thảo quả
- Nhân dân
- Pháp luật
- Chê bai
- Nước chảy đá mòn
- Danh từ
- Câu ghép
- Nguyên nhân, kết quả
- Công dân
1. Từ đầu đến "Đẹp quá".
- Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình của A Cháng.
2. Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
3. Đoạn văn cho thấy A Cháng là người lao động khỏe, cần cù, say mê lao động...
4. - Câu văn cuối là phần kết bài.
- Nội dung: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng và khẳng định đó là niềm tự hào của dòng họ Hạng.
5. Bài văn tả người thường có ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu người định tả.
- Thân bài:
+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...)
+ Tả tính cách, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cơ xử với người khác,...)
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.