K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

Câu 16 Trường hợp nào sau đây sử dụng gương cầu lồi?

A. Cửa kính đặt ở phòng khách.

B. Gương đặt trong tiệm cắt tóc.

C. Gương đặt ở trong các phòng tập thể dục, thể hình.

D. Gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy.

 

Câu 17. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?

A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới

B. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới

C. Góc phản xạ bằng góc tới

D. Góc phản xạ bằng nửa góc tới

 

Câu 18. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo ............

A. đường cong.                                                                     B. đường thẳng.

C. đường gấp khúc.                                                              D. không xác định.

1 tháng 12 2021

đúng ko vậy bạn 

Câu 29. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:A. Nhỏ hơn vậtB. Bằng vậtC. Lớn hơn vậtD. Bằng nửa vật Câu 30. Người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở phía trước người lái ô tô, xe máy là vì:A. Ảnh của các vật trong gương cầu lồi lớn hơn vậtB. Ảnh của vật trong gương cầu lồi gần mắt hơnC. Nhìn rõ hơnD. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn Câu 31. Hiện...
Đọc tiếp

Câu 29. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

A. Nhỏ hơn vật

B. Bằng vật

C. Lớn hơn vật

D. Bằng nửa vật

 

Câu 30. Người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở phía trước người lái ô tô, xe máy là vì:

A. Ảnh của các vật trong gương cầu lồi lớn hơn vật

B. Ảnh của vật trong gương cầu lồi gần mắt hơn

C. Nhìn rõ hơn

D. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn

 

Câu 31. Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng:

A. Tán xạ ánh sáng

B. Khúc xạ ánh sáng

C. Nhiễu xạ ánh sáng

D. Phản xạ ánh sáng

 

Câu 32. Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Để cho lớp học đẹp hơn.

B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

D. Để học sinh không bị chói mắt.

 

Câu 33. Chiếu một tia sáng lên gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Giá trị của góc tới là:

A. 400                                                                                     B. 200

C. 600                                                                                     D. 800

 

Câu 34. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng:

A. 300                                                                                    B. 450        

C. 600                                                                                     D. 150

 

Câu 35. Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng:

A. 900                                                                                    B. 1800        

C. 00                                                                                       D. 450

4
2 tháng 12 2021

A

D

B

C

D

A

D

2 tháng 12 2021

Câu 29. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:

A. Nhỏ hơn vật

B. Bằng vật

C. Lớn hơn vật

D. Bằng nửa vật

 

Câu 30. Người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở phía trước người lái ô tô, xe máy là vì:

A. Ảnh của các vật trong gương cầu lồi lớn hơn vật

B. Ảnh của vật trong gương cầu lồi gần mắt hơn

C. Nhìn rõ hơn

D. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn

 

Câu 31. Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng:

A. Tán xạ ánh sáng

B. Khúc xạ ánh sáng

C. Nhiễu xạ ánh sáng

D. Phản xạ ánh sáng

 

Câu 32. Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?

A. Để cho lớp học đẹp hơn.

B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.

C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

D. Để học sinh không bị chói mắt.

 

Câu 33. Chiếu một tia sáng lên gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Giá trị của góc tới là:

A. 400                                                                                     B. 200

C. 600                                                                                     D. 800

 

Câu 34. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng:

A. 300                                                                                    B. 450        

C. 600                                                                                     D. 150

 

Câu 35. Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng:

A. 900                                                                                    B. 1800        

C. 00                                                                                       D. 450

 Câu 5. Vật nào dưới đây không phải là vật sáng?A. Ngọn nến đang cháy.B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.D. Mặt Trời. Câu 6. Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào...
Đọc tiếp

 

Câu 5. Vật nào dưới đây không phải là vật sáng?

A. Ngọn nến đang cháy.

B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.

C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.

D. Mặt Trời.

 

Câu 6. Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?

A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng

B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng

C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng

D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng

 

Câu 7. Chùm tia hội tụ gồm:

A. Các tia sáng không giao nhau

B. Các tia sáng giao nhau tại cùng một điểm

C. Các tia sáng loe rộng ra

D. Cả A và C

 

Câu 8. Chùm sáng phân kì gồm:

A. Các tia sáng không giao nhau

B. Các tia sáng giao nhau tại cùng một điểm

C. Các tia sáng loe rộng ra

D. Cả A và C

 

Câu 9. Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy để kiểm tra xem thước có thẳng hay không. Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng

C. Định luật truyền thẳng của ánh sáng

 

Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

5
29 tháng 11 2021

5.a

6.c

7.b

8.a

9.d

10.c

29 tháng 11 2021

C

D

B

C

C

B

18 tháng 12 2016

Vì gương cầu lõm khi nhận được chùm sáng song song thì cho phản xạ lại một chùn sáng hội tụ nên ta có thể đốt nóng vật khi đặt ở trước gương

(Mà ánh sánh của mặt trời chiếu xuống là chùm sánh song song)

18 tháng 12 2016

bạn ơi cái này mình nghĩ là bạn nên vào môn vật lý hỏi thì tốt hơn đấy, ở đó có nhiều người giỏi lý, mình thì giỏi địa thôi nên không giúp bạn được.

Chỉ cần ghi đáp án thôi nhé 15. Đới nóng (hay nhiệt đới) không có đặc điểm nào dưới đây? A.Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tương đối lớn. B.Lượng mưa trong năm từ 500mm đến 1000mm. C.Gió thổi thường xuyên là gió Tín phong. D.Nằm giữa hai đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. 16. Vì sao nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự...
Đọc tiếp

Chỉ cần ghi đáp án thôi nhé 15. Đới nóng (hay nhiệt đới) không có đặc điểm nào dưới đây? A.Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tương đối lớn. B.Lượng mưa trong năm từ 500mm đến 1000mm. C.Gió thổi thường xuyên là gió Tín phong. D.Nằm giữa hai đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. 16. Vì sao nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau? A.Mật độ của không khí có sự khác nhau. B.Đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước. C.Nhận được góc chiếu sáng khác nhau từ Mặt Trời. D.Sự khác nhau trong chuyển động của các luồng không khí. 17. Giá trị kinh tế lớn nhất của sông ngòi vùng núi là: A.Bồi đắp phù sa B.Thủy điện C.Nuôi trồng thủy sản D.Giao thông 18. Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm do: A.Không khí ở trên cao hấp thu nhiều nhiệt B.Không khí trên cao hấp thu ít nhiệt C.Không khí ở trên cao dày đặc D.Càng lên cao không khí càng loãng 19. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khí áp A.Không khí chứa ít hơi nước khí áp tăng B.Không khí càng loãng, khí áp càng giảm C.Nhiệt độ không khí tăng, khí áp giảm D.Càng lên cao, khí áp càng tăng

1
4 tháng 8 2021

tách ra ik bn sao đưa 1 cục to vậy

4 tháng 8 2021

chs tke này ai chs lại bn ấy

Câu 1: Dân cư trên thế giới thường tập trung ở khu vực nào? thưa thớt ở đâu ? tại sao ?Câu 2 Nêu sự khác nhau cơ bản giữa các chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it ;môn-gô-lô-it; lê-grô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc.Câu 3: Kể tên các môi trường ở đới nóng?Trình bày giới hạn và 1 số đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đói gió mùa.Câu 4 :...
Đọc tiếp

Câu 1: Dân cư trên thế giới thường tập trung ở khu vực nào? thưa thớt ở đâu ? tại sao ?

Câu 2 Nêu sự khác nhau cơ bản giữa các chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it ;môn-gô-lô-it; lê-grô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc.

Câu 3: Kể tên các môi trường ở đới nóng?Trình bày giới hạn và 1 số đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đói gió mùa.

Câu 4 : Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ?Biện pháp tích cực để bảo vệ tài nguyên và môi trường?

Câu 5: Trình bày nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí, nước ở đới ôn hòa.

Câu 6: Đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc? Động thực vật ở đây như thế nào ?

Câu 7: Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Phi.

Câu 8: Nguyen nhân làm cho châu Phi dẫn tới con đường nghèo đói và bệnh tật.

Câu 9: Cách vẽ 1 biểu đồ ( Hình cột, tròn, đường ).

~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ Mọi người giúp mình với ạ .......... Mình cảm ơn ~ ~ ~ ~~ ~ ~ ~ ~

14
6 tháng 12 2016

câu 6:

Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá

câu 1:

Nơi tập chung dân cư đông: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Tây Phi

Nơi thưa dân: Bắc Á, Bắc Âu, Bắc Mĩ, Bắc Phi, Trung Á

- Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện là nơi dân cư tập chung đông

- Những nơi có điều kiện sinh sống khó khăn như vùng núi, vùng sâu, vùng xa... dân cư thưa thớt

Câu 4:

Dân số đông gia tăng dân số nhanhđã đẩy nhanh độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng nagyf càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch...

- Biện pháp:

+ Giamr tỉ lệ gia tăng tự nhiên

+ Phát triển kinh tế nâng cao đời sống và nhận thức của nhân dân

 

Câu 1:

Dân cư thế giới phân bố không đều.
- Giữa các bán cầu:
+ Giữa 2 bán cầu Bắc và Nam thì dốngố thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Bắc.
+ Giữa 2 bán cầu Đông và Tây thì dân số thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Đông.
+ Nguyên nhân:Do sự phân bố đất liền chênh lệch giữa các bán cầu với nhau.Châu Mỹ ở bán cầu Tây lại là nơi được phát hiện muộn nên có lịch sử khai thác muộn hơn các châu lục khác.
- Giữa các lục địa với nhau:Đa số dân cư tập trung ở lục địa á-Âu.
- Giữa các khu vực với nhau,cụ thể là:
+ Các khu vực thưa dân có mật độ dân số < 10 người/km2 là Bắc Mỹ(Canađa và phía Tây Hoa kỳ),Amadôn,Bắc Phi,Bắc á(Liên bang Nga),Trung á,Ôxtrâylia.
+ Các khu vực tập trung đông dân:Đông á,Đông nam á,Nam á,Tây và Trung Âu.
Sự phân bố dân cư không đều do tác động đồng thời của các nhân tố tự nhiên và KTXH.
* Nhân tố tự nhiên.
- Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là:
+ Các vùng đồng bằng châu thổ các con sông,có đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất,có địa hình bằng phẳng thuận tiện cho đi lại.
+ Các vùng có khí hậu ôn hoà,ấm áp,tốt cho sức khoẻ con người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất.
- Những nơi dân cư thưa thớt thường là:
+ Những nơi có địa hình địa chất không thuận lợi như vùng núi cao,đầm lầy…
+ Những nơi có khí hậu khắc nghiệt như nóng quá,lạnh quá hay khô quá…
* Nhân tố kinh tế-xã hội.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

25 tháng 11 2021

*gương phẳng

+/ ảnh ảo tạo bởi gương phẳng ko hứng đc trên màn chắn và lớn bằng vật

*gương cầu lồi

+/ ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi ko hứng đc trên màn chắn và nhỏ hơn vật

*gương cầu lõm

+/ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm ko hứng đc trên màn chắn và lớn hơn vật

 
18 tháng 10 2021

D. 1,1 mét

27 tháng 11 2021

B. 3,6m