K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2021

Câu 14: Đâu không phải là khó khăn của Đông Nam Bộ?

A.        Đất liền ít khoáng sản                             B.           Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp

C.        Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao           D. Nguồn lao động lành nghề.

 
12 tháng 3 2021

Đâu không phải là khó khăn của Đông Nam Bộ?

A.        Đất liền ít khoáng sản                             B.           Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp

C.        Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao           D. Nguồn lao động lành nghề.

Câu 1. Khó khăn về tự nhiên mà Đông Nam Bộ gặp phải là:A. diện tích đất phèn, mặn lớn. B. hiện tượng cát bay, cát lấn.C. thường chịu ảnh hưởng của bão. D. trên đất liền ít khoáng sản.Câu 2. Di tích lịch sử văn hóa nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?A. Bến cảng Nhà Rồng B. Địa đạo Củ Chi C. Nhà tù Côn Đảo D. Di tích Mỹ SơnCâu 3. Hiện nay, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong...
Đọc tiếp

Câu 1. Khó khăn về tự nhiên mà Đông Nam Bộ gặp phải là:

A. diện tích đất phèn, mặn lớn. B. hiện tượng cát bay, cát lấn.

C. thường chịu ảnh hưởng của bão. D. trên đất liền ít khoáng sản.

Câu 2. Di tích lịch sử văn hóa nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Bến cảng Nhà Rồng B. Địa đạo Củ Chi C. Nhà tù Côn Đảo D. Di tích Mỹ Sơn

Câu 3. Hiện nay, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong GDP của vùng Đông Nam Bộ là:

A. công nghiệp- xây dựng B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. ngư nghiệp

Câu 8. Đông Nam bộ là vùng phát triển rất năng động, đó là kết quả của

A. khai thác thế mạnh vị trí địa lí. B. khai thác thế mạnh về dân cư, xã hội.

C. khai thác điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đất liền và trên biển.

D. khai thác tổng hợp thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên trên đất liền và trên biển cũng như dân cư xã hội.

Câu 9. Thế mạnh kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ là:

A. khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, du lịch biển và dịch vụ khác.

B. khai thác dầu khí ở thềm lục địa.

C. đánh bắt hải sản. D. giao thông, du lịch biển

 

1
DT
2 tháng 4 2022

Câu 1. Khó khăn về tự nhiên mà Đông Nam Bộ gặp phải là:

A. diện tích đất phèn, mặn lớn. B. hiện tượng cát bay, cát lấn.

C. thường chịu ảnh hưởng của bão. D. trên đất liền ít khoáng sản.

Câu 2. Di tích lịch sử văn hóa nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Bến cảng Nhà Rồng B. Địa đạo Củ Chi C. Nhà tù Côn Đảo D. Di tích Mỹ Sơn

Câu 3. Hiện nay, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong GDP của vùng Đông Nam Bộ là:

A. công nghiệp- xây dựng B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. ngư nghiệp

Câu 8. Đông Nam bộ là vùng phát triển rất năng động, đó là kết quả của

A. khai thác thế mạnh vị trí địa lí. B. khai thác thế mạnh về dân cư, xã hội.

C. khai thác điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đất liền và trên biển.

D. khai thác tổng hợp thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên trên đất liền và trên biển cũng như dân cư xã hội.

Câu 9. Thế mạnh kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ là:

A. khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, du lịch biển và dịch vụ khác.

B. khai thác dầu khí ở thềm lục địa.

C. đánh bắt hải sản. D. giao thông, du lịch biển

Vì sao Đông Nam Bộ là nơi có nguy cơ ô nhiễm môi trường nhất nước ta?

- Đầu tiên ta phải kể đến vùng đông nam bộ là 1 vùng kinh tế khá phát trển kèm theo đó là 1 thành phố trực thuộc trung ương là Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố hay tỉnh khác .

- Vùng này do có các tỉnh thành phố phát triển nhờ ngành cô nghiệp và dịch vụ nên khí thải và rác thải thải ra môi trường là rất lớn để đáp ứng nhu cầu của      người dân . - Người dân nơi đây lại đông nên rác thải sinh hoạt lớn và hệ thống sử lý rác của nơi đây không được tốt và ý thức nhiều người dân còn kém .

 

31 tháng 1 2021

cái này mình chưa nghe nói đến .

1 tháng 3 2022

C

Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năngC. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên...
Đọc tiếp

Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?

A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng

C. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.

Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:

A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.

B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.

C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu, Tây Ninh.

D. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Vũng Tàu.

Câu 3: Nhà máy thủy điện Trị An nằm trên dòng sông nào?

A. Sông Sài Gòn B. sông Bé C. sông Đồng Nai D. sông Vàm Cỏ

Câu 4: Vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh, thành phố nào?

A. Hồ Chí Minh. B. Đồng Nai C. Bình Phước. D. Tây Ninh

Câu 5: Khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Hoa Lư. B. Xa Mát. C. Đồng Tháp. D. Mộc Bài.

Câu 6: Trong bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%), em hãy cho biết trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:

A. Nông, lâm, ngư nghiệp B. Dịch vụ

C. Công nghiệp xây dựng D. Khai thác dầu khí

Câu 7: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ. B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí. D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 8: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu

Câu 9: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:

A. Thủy lợi B. Phân bón

C. Bảo vệ rừng đầu nguồn D. Phòng chống sâu bệnh

Câu 10: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:

A. 30 % B. 45 % C. 90 % D. 100 %

* Phần tự luận:

Câu 1: Vì sao nói Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp trọng điểm lớn của cả nước?

Câu 2: Cho bảng số liệu sau

Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2002, %)

Tổng số           Nông nghiệp          Công nghiệp            Dịch vụ

                              1,7                        46,7                        51,6

Em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và rút ra nhận xét.

0
Câu 1: Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ với lao động cả nước là do:A.Đông Nam Bộ có nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao hơnB.Điều kiện sống văn minh, hiện đại hơnC.Khí hậu ấm áp, nhiều thắng cảnh tự nhiên nổi tiếngD.Đông Nam Bộ có nhiều vùng đất chưa khai thác Câu 2: Mặt hàng nào dưới đây không phải là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu LongA.Tôm đong...
Đọc tiếp

Câu 1: Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ với lao động cả nước là do:

A.Đông Nam Bộ có nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao hơn

B.Điều kiện sống văn minh, hiện đại hơn

C.Khí hậu ấm áp, nhiều thắng cảnh tự nhiên nổi tiếng

D.Đông Nam Bộ có nhiều vùng đất chưa khai thác

 

Câu 2: Mặt hàng nào dưới đây không phải là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long

A.Tôm đong lạnh

B.Gạo

C.Cá đông lạnh

D.Hồ tiêu

 

Câu 3: Vùng thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất nước ta:

A.Đồng bằng sông Hồng

B.Đồng bằng sông Cửu Long

C.Tây Nguyên

D.Đông Nam Bộ

 

Câu 4: Một ván đề bức xúc nhất hiện nay ở Đông Nam Bộ:

A.Nghèo tài nguyên

B.Giao thông đi lại khó khăn

C.Ô nhiễm môi trường

D.Thu nhập thấp

 

Câu 5: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260km từ:

A.Móng Cái đến Vũng Tàu

B.Móng Cái đến Hà Tiên

C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên

D.Vùng Tàu đến Mũi Cà Mau

 

Câu 6: Nghề làm muối phát nhất ở đâu:

A.Bắc Trung Bộ

B.Duyên hải Nam Trung Bộ 

C.Đồng bằng sông Cửu Long

D.Tây Nguyên

 

Câu 7:Hệ thống đảo ven bờ nước ta có khoảng hơn 3000 đảo, phân bố tập trung nhất ở vùng biển của các tỉnh:

A.Quảng Ninh - Hải Phòng - Khánh Hòa  - Kiên Giang

B.Quảng Ninh - Quãng Ngãi - Nha Trang - Hà Tiên

C.Bà Rịa Vũng Tàu - Bình Thuận - Bình Định - Quảng Ninh

D.Quảng Ninh - Quảng Bình - Bình Định - Hà Tiên

 

Câu 8: Cần phát triển tổng hợp kinh tế biển không phải vì:
A.Tài nguyên biển sẽ được khai thác hợp lí hơn

B.Các ngành kinh tế biển hỗ trợ nhau cùng phát triển

C.Để cạnh tranh với các ngành kinh tế trên đất liền 

D.Góp phần bảo vệ môi trường biển

 

Câu 9: Nối các đảo thuộc tỉnh/thành phố sao cho kết quả đúng

CÁC ĐẢO                                                                        TỈNH/THÀNH PHỐ

1.Cát Bầu                                                                A.Kiên Giang

2.Cát Bà                                                                  B.Quảng Ninh

3.Phú Quốc                                                             C.Bà Rịa - Vũng Tàu

4.Côn Đảo                                                               D.Khánh Hòa

                                                                                E.Hải Phòng

0
21 tháng 9 2017

a) Thế mạnh để phát triển thủy sản:

- Điều kiện tự nhiên: diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn;nguồn cá tôm dồi dào: nước ngọt, nước mặn, nước lợ, các bãi tôm , cá trên biển rộng lớn.

- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Người dân Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với nến kinh tế thị trường , năng động , nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh.

- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ sở chế biến thủy sản; sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu.

- Thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long có thị trường tiêu thụ rộng lớn: các nước trong khu vực, EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ.

b) Bởi vì:

- Điều kiện tự nhiên: diện tích vùng nước rộng lớn (vùng ven biển: nuôi tôm sú, tôm thẻ; trong mương vườn: tôm càng xanh), đặc biệt trên bán đảo Cà Mau.

- Nguồn lao động dồi dào, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường, do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn, nếu trúng mùa, trúng giá, người dân rất sẵn sàng đầu tư lớn, chấp nhận rủi ro, sẵn sàng tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới để phát triển nghề nuôi tôm xuất khẩu.

- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ sở chế biến tôm để xuất khẩu.

- Thị trường tiêu thụ : thị trường xuất khẩu tôm (EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ) là nhân tố quan trọng kích thích nghề nuôi thủy sản xuất khẩu.

c)

- Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long: vấn đề đầu tư cho đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao, chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường, chủ động tránh né các rào cản của các nước nhập khẩu thủy sản của Việt Nam.

- Biện pháp khắc phục: tăng cường nguồn vốn với lãi suất ưu đãi để người dân đầu tư nâng cấp và đóng mới tàu thuyền đánh bắt xa bờ, khuyến khích các cơ sở công nghiệp thay đổi dây chuyền, công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống các trung tâm, trạm, trại nghiên cứu, lai tạo giống chất lượng cao, quảng bá sản phẩm trên mạng Internet, tìm kiếm thị trường tiêu thụ