Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng axit trong dung dịch A là x; khối lượng nước trong dung dịch A là y (kg; x, y > 0)
Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20% nên ta có:
x x + y + 1 = 20% ↔ 0,8x – 0,2y = 0,2 (1)
Lại cho thêm 1kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 100/3 % nên ta có:
Đáp án: C
\(H2SO4+Ba\left(OH\right)2-->BaSO4+2H2O\)
0,25<------------0,25<-------------------------0,25
n Baso4=58,25:233=0,25 mol
nBaOH2=0,5.0,8=0,4 mol
2HCl+BaOH2-->BaCl2+H2O
0,15---->0,075---->0,075
CMH2SO4=0,25/0,5=0,5M
CMHCl=0,15/0,5=0,3M
CMBacl2=0,075/1=0,075M