Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)
– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.
Chỗ bạn A đang đứng cách chân núi :1200-200=1000m
Vì lên cao thêm 100m thì nhiệt độ không khí giảm đi 0,6 độ C
=>Nhiệt độ chỗ bạn A đứng kém nhiệt độ chân núi là:
(1000:100)*0,6=6(độ C)
Nhiệt độ chỗ bạn A đứng là:
25-6=19(độ C)
cao thế còn hỏi
thường thì núi cao hơn 500m thì nó cao 400m , gần bằng rồi còn gì
1. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, ta phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến:
+ Kinh tuyến: Đầu trên chỉ hướng Bắc
Đầu dưới chỉ hướng Nam
+ Vĩ tuyến: Bên phải chỉ hướng Đông
Bên trái chỉ hướng Tây
2. Khi viết tọa độ địa lí của 1 điểm, người ta viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới
3.Loại kí hiệu gồm: kí hiệu đường, kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích
Các dạng kí hiệu gồm: kí hiệu hình học, kí hiêu chữ, kí hiệu tượng hình
Cách phân loại:
- Cách phân biệt loại kí hiệu và các dạng kí hiều là phải xem các chú thích đó nằm trong dạng kí hiệu và loại kí hiệu nào để biết chính xác
4. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ có hai cách: thể hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức:
- Thể hiện bằng thang màu: tùy theo độ cao mà ta sử dụng loại màu sắc khác nhau
Ví dụ: địa hình có độ cao 0m thì biểu hiện bằng màu xanh
địa hình có độ cao hơn 2000m thì biểu hiện bằng màu đỏ
- Thể hiện bằng đường đồng mức: là những đường nối liền nhau, những điểm có cùng một độ cao
Cách biểu hiện: Nếu ở đỉnh núi có đọ cao hơn 1500m thì độ sâu của nó sẽ bằng với đoạn trung tâm của đường đồng mức
Nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng lớn
Câu 1:- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại
Còn vẽ thì bạn tự vẽ nha
Câu 2: Viết kinh độ trên; vĩ độ dưới.
Câu 3: 3 loại kí hiệu:
- Điểm
- Đường
-Diện tích
3 dạng kí hiệu
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình.
Câu 4: Bằng thang màu và đường đồng mức.àng dốc.
Mik chỉ biết có vậy thôi à!!!
Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình c
1.
Các tầng khí quyển:
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
2.
a)Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào:
- Vị trí gần hoặc xa biển: nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong không khí, mùa hạ sẽ bớt nóng và mùa đông bớt lạnh.
- Vĩ độ: nhiệt độ không khí ở vùng vĩ độ thấp cao hơn vùng ở vĩ độ cao (gần xích đạo hơn).
- Độ cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C
b)
Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh nhau: 25°c - 19°c = 6°c. Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°c, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là: X =(6°c / 0,6°c). 100m = 1000m
3.
- Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng...
- Tác hại của sông ngòi: Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản và tính mạng của nhân dân.
Mình ko nhìn thấy sơ đồ nên ko làm được
Xin lỗi
~~~~ Hok tốt ~~~~
mình cũng không thấy sơ đồ cho nên mình không giải được