Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- thức ăn: rau , quả, thịt, cá…để lâu sẽ bị các laoij vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
- muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quan thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối….
câu 1 Hiện tượng thức ăn bị ôi thiu là do thức ăn không được bảo quản tốt, bảo quản thức ăn không đúng cách dẫn đến các vi khuẩn hoại sinh sinh sôi, phát triển gây thối rữa, làm cho thức ăn có mùi chua, khó chịu và không ăn được nữa.
câu 2
Nhanh chóng bảo quản sau khi mua. ...Điều chỉnh lại nhiệt độ bảo quản. ...Để riêng thực phẩm chín và sống. ...Rã đông thực phẩm. ...Đừng đợi thức ăn nguội rồi mới đưa vào tủ lạnh. ...Đừng chất đầy đủ lạnh. ...Bảo quản thực phẩm thừa một cách an toàn- thức ăn: rau , quả, thịt, cá…để lâu sẽ bị các laoij vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
- muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quan thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối….
- Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.
- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn.
-Do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. Bào tử nấm trong không khí
-Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu ta làm một vài cách như sau :
+Ướp lạnh
+Ngâm muối
+Phơi khô
+Bọc thức ăn
- Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.
- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn.
Vai trò :
- Lên mem
-.....
- Phân hủy các chất
Giữ thức ăn ko ôi thiu ta cần :
- Bảo quản thức ăn thật tốt bằng giấy
- Cho vào tủ lạnh
- Không để cho ruồi bay vào thức ăn và cất thật kĩ
a.Vi khuẩn có lợi
* Trong tự nhiên
+ Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ
+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa
+ Làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật…
+ Vi khuẩn kí sinh trên rễ cây họ đậu → nốt sần có khả năng cố định đạm
+ Vi khuẩn lên men chua, tổng hợp Protein, vitamin B12,axit glutamic ( dùng để lm mì chính )
+ Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
b. Vi khuẩn có hại
+ Một số vi khuẩn kí sinh ở người, động vật → gây bệnh cho người và động vật
+ Một số vi khuẩn kí sinh trên thức ăn làm thức ăn bị ôi thiu, thối rửa
+ Một số vi khuẩn làm ô nhiễm môi trường
Câu 1:
- Vi khuẩn dinh dưỡng:
+ Dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh
+ Một số tự dưỡng
-Phân biệt vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh
+Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
+Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
-Vi khuẩn gây chua khi muối dưa, cà là vi khuẩn hoại sinh.
Câu2:
+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...
Câu 1 :
* Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
* Phân biệt vị khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh
- Vi khuẩn kí sinh: là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
- Vi khuẩn hoại sinh: là vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật ....).
* Vi khuẩn gay chua khi muối dưa, cà là vi khuẩn hoại sinh gây ra.
Câu 2 :
* Thức ăn bị ôi thiu do vi khuẩn hoại sinh.
*Muốn thức ăn không bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như : phơi khô, làm lạnh , ướp muối ,... để khỏi ôi thiu.
Hiện tượng thức ăn bị ôi thiu là do thức ăn không được bảo quản tốt, bảo quản thức ăn không đúng cách dẫn đến các vi khuẩn hoại sinh sinh sôi, phát triển gây thối rữa, làm cho thức ăn có mùi chua, khó chịu và không ăn được nữa
Chúng ta cần đổ đi!
Tham khảo:
Vì chúng ta không bảo quản đúng cách nên thức ăn bị vi khuẩn nấm mốc ăn mòn nên
`=>` Dẫn đến ôi thiu.Khi thức ăn bị ôi thiu chúng ta nên bỏ đi không được giữ lại ăn vì khi giữ lại để ăn sẽ bị đau bụng.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Vi khuẩn kí Sinh: là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh: là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật…).
- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau,
+ Một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng.
+ Phần lớn vi khuẩn không tự chế tạo được chất hữu cơ, do đó chúng phải lấy chất hữu cơ từ cơ thể sinh vật khác nên được gọi là vi khuẩn dị dưỡng (theo kiểu kí sinh hoặc hoại sinh).
- Vi khuẩn kí sinh: là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
- Vi khuẩn hoại sinh là vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn không tự chế tạo được chất hữu cơ, do đó chúng phải lấy chất hữu cơ từ cơ thể sinh vật khác. Do đó chúng dinh dưỡng theo kiểu kí sinh hoặc hoại sinh.
- Vi khuẩn kí sinh : vi khuẩn sống trong cơ thể sống khác, lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể sống đó.
- Vi khuẩn hoại sinh : vi khuẩn sống dựa vào sự phân hủy của cơ thể sinh vật khác, chúng lấy các chất trong quá trình phân hủy của cơ thể khác làm chất dinh dưỡng cho mình.
11/ Có 2 cách dinh dưỡng:
+Tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ (như khuẩn lam,...).
+Dị dưỡng : gồm hoại sinh: sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn và kí sinh: sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
12/
-Hoại sinh: sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn.
-Kí sinh: sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
VD tự cho
13/ Vì vi khuẩn hoại sinh thức ăn.
-Bảo quản trong tủ lạnh, đậy nắp kín đáo, phơi khô, ướp muối,...