Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
A.0,16W B. 1,6W. C. 16W. D. 160W.
\(R=\dfrac{\rho l}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.20}{0,05.10^{-6}}=160\left(\Omega\right)\)
điện trở của dây dẫn đơn vị là Ohm bạn chú ý kí hiệu
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b = U - U đ = 12 - 6 = 6 V
ường điện dòng điện chạy qua R 1 là: I 1 = 6 / 25 = 0 , 24 A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 + I đ m = 0 , 74 A
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
Chọn B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
Áp dụng công thức:
a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:
b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75A
c) Công suất tỏa ra trên dây dẫn là: Pnh = I2.R = 0,752.1,36 = 0,765W
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là:
Qnh = Pnh.t = 0,765.324000 = 247860 J ≈ 0,07kW.h.
(vì 1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J)
a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình là:
Từ công thức R = = 1,7.10-8. = 1,36 Ω.
b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây là:
Từ công thức P = UI, suy ra I = = 0,75 A.
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h là:
Q = I2Rt = 0,752.30.3.1,36 = 68,9 W.h ≈ 0,07 kW.h.
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{3}{0,3\cdot10^{-6}}=4\Omega\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}Q_{thu}=mc\Delta t=5.4200.80=1680000\left(J\right)\\Q_{toa}=A=UIt=220.\left(\dfrac{220}{4}\right).50.60=3630000\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{1680000}{3630000}100\%\approx46,3\%\)
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{15}{1.10^{-6}}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:6=2A\\I2=U2:R2=12:12=1A\end{matrix}\right.\)
a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.
Ta có: Iđm = P/Uđm = 4,5/6 = 0,75A
b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U - Uđ = 9 - 6 = 3V
Điện trở của biến trở khi ấy là:
Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt = 3.0,75 = 2,25W
c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là:
Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350J
Công của dòng điện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là:
Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050J
Câu 11. Công thức không dùng để tính công suất điện là
A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = D. P = U.I2
Câu 12. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi.
Câu 13. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn là
A. 0,16W. B. 1,6W. C. 16W. D. 160W.
Câu 14. Đơn vị cuả điện trở là
A. Vôn B. Oát. C. Ôm. D. Ampe.
Câu 15. Cho mạch điện như hình 1(mình không thấy hình của bạn đâu). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V, trên bóng đèn Đ có ghi 6V- 3W. Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở Rb là:
A. 3W. B. 9W.
C. 6W. D. 4,5W.
Câu 16: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1= 15W, R2=10W mắc nối tiếp là:
A. 25W B. 6W C. 150W D. 1,5W
Câu 17: Số đếm của công tơ điện ở nhà cho biết?
A. Công suất điện mà gia đình sử dụng B. Thời gian sử dụng điện của gia đình
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng D. Số dụng cụ và thiết bị đang sử dụng
Câu 18. Công thức nào không tính được công suất điện:(đề lỗi)
A. P = B. P = U.I C. P = D. P = I2. R
Câu 19. Khi di chuyển con chạy về phía trái thì :
A. độ sáng của bóng đèn không thay đổi.
B. độ sáng của bóng đèn tăng dần.
C. độ sáng của bóng đèn giảm dần.
D. lúc đầu độ sáng của bóng đèn giảm sau đó tăng dần.
Câu 19: Để đảm bảo an tòan khi sử dụng điện, ta cần phải
A. mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
B. sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.
C. rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn.
D. làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế cao.
Câu 20: Nếu một bóng đèn có ghi 12 V – 6W thì
A. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 2A.
B. Cường độ dòng điện lớn nhất mà bóng đèn chịu được là 0,5A.
C. Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng được là 2A.
D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường là 0,5A.