Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ở thời Lê Sơ:
+ Mọi quyền hành về tay vua bao gồm cả việc chỉ huy quân đội.
+ Là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
- Ở thời Lý Trần
+ Vua cũng nắm mọi quyền hành tuy nhiên không như thời Lê Sơ.
+ Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Giống nhau :
- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền ( mọi quyền hành nằm trong tay vua ) .
- Giúp việc cho vua có các quan , đại thần , quan văn võ .
* Khác nhau :
- Thời nhà Trần :
+ Có chức Thái Thượng Hoàng
+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện , Thái Y Viện , Tôn nhân phủ
+ cả nước chia thành 12 lộ
- Thời nhà Lý :
+ Không có những cơ quan đó như thời Trần
ummmm.....mk ghi giống trg vở ghi của mình nhưng có thể chỗ bn sẽ khác... mak cái này ko phải ngữ văn 7 đâu...
hok tốt!!
#Chino
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu là quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu là quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
~ Fighting ^^ ~
Cherry
- Nơi sinh sống của vua thường ở những nơi kinh thành xa hoa lộng lẫy, khác xa hoàn toàn với cảnh đồng quê thôn dã. Vị vua Trần Nhân Tông dù là một người có địa vị tối cao nhưng luôn gắn bó máu thịt với làng quê, luôn quan tâm và gần gũi với người dân ở thôn quê.
- Qua đó chúng ta thấy tác giả Trần Nhân Tông là một vị vua có tâm hồn gắn bó máu thịt với miền quê thôn dã, gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân, đây là điều mà không phải bất cứ ông vua nào cũng làm được.
- Chính vì gần với nhân dân, hiểu và cảm thông với cuộc sống của họ, được nhân dân trên dưới một lòng ủng hộ mà nhà Trần đã tạo ra sức mạnh quật cường chiến thắng quân Mông – Nguyên.
giống nhau :
- Nhà nước quân chủ tập quyền
- Bộ máy nhà nước gồm 3 cấp :
+ Triều đình
+ Hành chính trung gian
+ Hành chính cơ sở
Khác nhau:
- Nhà Trần :
+ Đặt chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Đặt ra một số chức quan mới
+ Chia cả nước thành 12 lộ
Câu1 : giống nhau: đều bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị
Khác nhau: thời Lê sơ: bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
Thời Lý- Trần: còn có một số điều luật ro ràng về phân chia đất đai
Bộ luật thời nay cua nc ta rõ ràng, chi tiết, phân chia thành từng hạng mục, nghiêng nhiều về bảo vệ quyền lợi của nhân dân.
Bộ luật ngày xưa của nc ta cũng biên soạn rõ ràng để cho nhân dân dễ hiểu nhưng điều luật vẫn còn nghiêng nhiều về giai cấp thống trị
Câu2: những điểm tiến bộ của thời Lê sơ trong giáo dục là: dạy học chữ Nho là chủ yếu, nội dung thi được mở rộng, những người đỗ các kì thi đều đượ khắc tên lên bia đá, tuyển chọn những thầy giáo có tài, có đức.
Có điểm khác với nhà nc thời nay là : h/s đượ học trên những thiết bị hiện đại, tiếng độc tôn bây giờ là Tiếng Việt, thầy cô giáo ngày nay chỉ tuyển chọn theo nhân tài
Nhận xét:
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với thời Trần.Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương.
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .