K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
5 tháng 4 2022
a. Xét tam giác AMB và tam giác AMC:
AB = AC
AM chung
BM = CM (trung tuyến AM hạ từ A đến BC)
=> tam giác AMB = tam giác AMC
=> góc BAM = góc CAM (2 góc tương ứng)=>AM là tia phân giác của góc BACb. đề bài bị thiếuc. ta có BM = CM(cma) => BM = CM = \(\dfrac{BC}{2}\)= \(\dfrac{6}{2}\)= 3(cm) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABM: AB2 = BM2 + AM2=> AM2 = AB2 - BM2 AM2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16(cm)=> AM = 4 cm16 tháng 6 2023
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
=>góc BAM=góc CAM
=>AM là phân giác của góc BAC
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
c: BM=CM=3cm
=>AM=4cm
Câu 10 .
a)\(P\left(x\right)=2x^2+1\)Mình làm tắt lun vì bài này dễ
b) \(P\left(\pm1\right)=2.\left(\pm1\right)^2+1=3\)Do x^2 nên 1 vs -1 k có khác nhau nên mh thay 1 lần luôn
Câu 11:
\(M+N=2x^2-2xy-3y^2+1+x^2-2xy+3y^2-1\)
\(=3x^2-4xy=x\left(2x-4y\right)\)
\(M-N=2x^2-2xy-3y^2+1-x^2+2xy-3y^2+1\)
\(=x^2-6y^2+2\)