Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973:
- Sau cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thu được 114 tỉ USD lợi nhuận
-> Trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
- Sau chiến tranh , Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt
+ 1945-1950, sản lượng Công nghiệp chiếm hơn 1/2 sản lượng công nghiệp toàn thế giới (57,49%_1948).
+ Sản lượng nông nghiệp Mĩ gấp 2 lần sản lượng của 5 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, Itali, Nhật Bản cộng lại.
+ Sản lượng Vàng chiếm 3/4 sản lượng của thế giới (24,6 tỉ USD).
+ Quân sự: Có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
* Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó:
- Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
- Do giàu lên trong chiến tranh , được yên ổn cho sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến.
- Áp dụng thành tựu Khoa học_ Kĩ thuật và sản xuất.
- Lãnh thổ kéo dài, rộng lớn và có một nguồn tài nguyên phong phú đa dạng.
- Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, nguồn lao động trẻ, khỏe, cần cù, siêng năng,.....
- Tiếp thu nhanh tiến bộ Khoa học_Kĩ thuật.
- Nhạy bén với nền Kinh tế thị trường.
- Chất lượng nguồn lao động của Mĩ ngày càng được nâng cao nhất là Lao động có Kĩ thuật.
* Giải thích: Tất cả nguyên nhân trên đều là những nguyên nhân quan trọng nhất vì nó sẽ thúc đẩy nền kinh tế nước Mĩ phát triển theo một hướng đi tích cực đó là hướng đến một nước Công nghiệp hóa_Hiện đại hóa. Nếu không có những nguyên nhân trên thì nước Mĩ sẽ không trở nên giàu mạnh như các nước Liên Xô, Nhật Bản,.....
Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX bao gồm:
- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.
- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
– Nguyên nhân quan trọng nhất để Nhật có bước phát triển thần kì về kinh tế là tận dụng được thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
– Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai . Nhật hết sức coi trọng khoa học – kĩ thuật, vừa mua phát minh nước ngoài, vừa phát triển cơ sở nghiên cứu trong nước.
– Nhật có hàng trăm viện khoa học – kĩ thuật tập trung nghiên cứu công nghiệp.
– Do đó Nhật đứng đầu về trình độ phát triển khoa học – kĩ thuật, đặc biệt trong các ngành công nghiệp dân dụng.
– Nhật Bản chú trọng cải cách giáo dục quốc dân để giữ vững bản sắc dân tộc.
– Nhật Bản chú trọng cải cách giáo dục quốc dân để giữ vững bản sắc, truyền thống dân tộc, đào tạo những con người yêu nước có năng lực và ý chí vươn lên để thích nghi với sự biến đổi của thế giới.
Câu 1:Trình bày sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? Vì sao kinh tế Nhật Bản lại có sự phát triển thần kì
Biểu hiện của sự phát triển kinh tế
- Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1968 đạt 183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người đạt 23796 USD, đứng thứ hai trên thế giới (sau Thụy Sĩ).
- Về công nghiệp:
+ Trong những năm 1950 - 1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 15%;
+ Những năm 1961 - 1970 là 13,5%.
- Về nông nghiệp: cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa và nghề đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai trên thế giới (sau Pê-ru).
=> Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
2. Nguyên nhân của sự phát triển
- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc;
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản;
- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng;
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
- Nhật Bản biết tận dụng tốt những yếu tố bên ngoài: viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh Việt Nam (1945-1975), chiến tranh Triều Tiên (1950-1953),...
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút liên tục: những năm 1991 - 1995 là 1,4%, năm 1996 nhích lên 2%, nhưng đến năm 1997 lại xuống âm 0,7%, năm 1998 - âm 1,0%, năm 1999 - âm 1,19%.
- Nhiều công ti bị phá sản, ngân sách thâm hụt.
- Những biện pháp khắc phục của chính phủ đã không thu được kết quả như mong muốn.
Câu 2:Sau chiến tranh thế giới thứ hai,kinh tế Mỹ phát triển như thế nào?Vì sa có sự phát triển đó ?
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 sự phát triển của kinh tế Mĩ không chỉ ngày một tăng mạnh mà nó còn trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới:
+ Về công nghiệp: Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
+ Về nông nghiệp: Mĩ có sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới.
+ Về quân sự: Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Nguyên nhân của sự phát triển này:
+ Nước Mĩ ở xa chiến trường trong thế chiến thứ 2, được hai đại dương lớn là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở không bị chiến tranh tàn phá.
+ Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ USD lợi nhuận.
+ Thừa hưởng những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến đứng đầu thế giới.
+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.
+ Nhờ trình độ quản lí và tập trung tư bản.
tk
câu 1,
Không những thế, ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 đó là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản và ổn định tình hình chính trị xã hội. Bên cạnh đó, còn cố gắng hàn gắn vết thương chiến tranh để nhanh chóng phục hồi nền kinh tế và liên minh chặt chẽ với Mỹ để tìm cách trở lại thuộc địa cũ của mình.
Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 đã có những thay đổi đáng kể trong tất cả mọi lĩnh vực. Nhờ đó, kinh tế cũng như chính trị dần được ổn định và lấy lại vị thế của mình. Tuy nhiên về đối nội và đối ngoại vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Dù vậy, nhìn chung các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 cũng đã đạt được những mục tiêu cũng như kế hoạch của mình nhằm khôi phục lại đất nước.
câu 2,
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu trong những năm 1989 – 1991. Là một tổn thất chưa từng có trong lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và của chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Dẫn đến hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại. Từ sự sụp đổ ấy, nhiều bài học kinh nghiệm đau xót được rút ra cho các Đảng Cộng sản trên thế giới.
Trong đó có Việt Nam cần có chủ trương, giải pháp nhằm giữ vững bản lĩnh chính trị, bản chất cách mạng và khoa học. Kiên định nền tảng tư tưởng, mục tiêu, lý tưởng và vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng.
Tham khảo:
Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ:
+ Nước Mĩ được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.
+ Dựa vào thành tựu khoa học - kĩ thuật...
+ Có nền sản xuất vũ khí phát triển cao (thu 114 tỉ USD trong chiến tranh).
+ Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao.
+ Nhà nước đưa ra những chính sách điều tiết nền kinh tế hợp lý.
Có nhiều nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm như:
- Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu và Nhật Bản đã trở thành những trung tâm kinh tế - tài chính ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.
- Vấp phải nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế có tính chất chu kì.
- Mĩ phải chi trả những khoản chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược.
- Khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp xã hội lớn, nhất là các nhóm cư dân - tầng lớp lao động bậc thấp, dẫn đến sự không ổn định về kinh tế, xã hội ở Mĩ.
Đáp án là C.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chú trọng mạnh mẽ vào yếu tố con người để phục hồi và phát triển vì con người là nhân tố chủ chốt, tiếp thu những tinh hoa nhân loại, nắm giữ và áp dụng khoa học kỹ thuật, Nhật Bản chủ động rèn luyện ý chí, tinh thần trong học tập nghiên cứu, lao động sản xuất của con người để tiến tới nền kinh tế tri thức, làm chủ mọi công nghệ trong sản xuất.
Câu 1:
+ 1945 - 1950: Thời kỳ phục hồi kinh tế: kinh tế phát triển chậm chạp và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mỹ.
+ Từ tháng 6-1950, sau khi Mỹ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên, kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng nhờ những đơn đặt hàng quân sự của Mỹ.
+ Từ những năm 60: do Mỹ sa lầy trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, kinh tế Nhật có cơ hội phát triển "thần kỳ", đuổi kịp rồi vượt các nước Tây Âu, vươn lên đứng hàng thứ 2 sau Mỹ trong thế giới TBCN.
+ Từ những năm 70 trở đi: Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, trở thành một siêu cường kinh tế. Nhiều người gọi là "Thần kỳ Nhật Bản".
* Nguyên nhân của sự phát triển:
_ Biết lợi dụng và thu hút nguồn vốn của nước ngoài, để tập trung đầu tư vào các ngành công nghiệp then chốt: cơ khí, luyện kim, hóa chất, điện tử ...
_ Biết sử dụng có hiệu quả các thành tựu KH - KT để tăng năng suất, cải tiến kỷ thuật và hạ giá thành hàng hóa.
_ Biết "len lách" xâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế.
_ Lợi dụng sự bảo hộ của Mỹ, ít phải chi tiêu về quân sự, tập trung phát triển công nghiệp dân dụng, xây dựng kinh tế. Biên chế Nhà nước gọn nhẹ.
_ Những cải cách dân chủ sau chiến tranh tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển.
_ Truyền thống "tự lực, tự cường" của nhân dân vươn lên xây dựng đất nước, cộng với tài điều hành kinh tế của giới kinh doanh và vai trò điều tiết của nhà nước.
* Nguyên nhân quan trọng nhất: Tận dụng thành tựu KHKT. ( tự giải thích)
Câu 2 : Bám vào 5 ý trong SGK LỊCH SỬ 9 để nói
Nguyên nhân quan trọng nhất : Tình hình KT Mĩ không ổn định.(tự giải thích - quá dễ)