Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo của vi khuẩn: + Cơ thể đơn bảo
+ Bên ngoài có vách tế bào bao bọc.
+ Bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Cách dinh dưỡng của vi khuẩn:
-Dị dưỡng:
+ Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân huỷ.
+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
- Tự dưỡng ( số ít ): tự tổng hợp được các chất hữu cơ.
Cấu tạo của vi khuẩn: + Cơ thể đơn bảo
+ Bên ngoài có vách tế bào bao bọc.
+ Bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Cách dinh dưỡng của vi khuẩn:
-Dị dưỡng:
+ Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân huỷ.
+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác.
- Tự dưỡng ( số ít ): tự tổng hợp được các chất hữu cơ.
1. Các bộ phận của hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
2. Đặc điểm của thực vật hạt trần:
- Hạt nằm lộ trên lá noãn thở
- Không có hoa cơ quan sinh sản là nón
- Cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, lá ít đa dạng
3. Đặc điểm của thực vật hạt kín:
- Hạt nằm trong quả
- Có hoa. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt
- Cơ quan sinh dưỡng đa dạng hơn
4.Các ngành thực vật: ngành Tảo - ngành Rêu - ngành quyết - ngành Hạt trần - ngành Hạt kín.
5. Các bậc phân loại thực vật: Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
6. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực
7. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại gỗ quý hiếm đặc biệt
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi cho nhân dân cùng nhau tham gia bảo vệ rừng
8. Vi khuẩn: dị dưỡng (hoại sinh hay kí sinh) một số ít tự dưỡng
Nấm: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh
Địa y: cộng sinh
9. Vai trò:
- Phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần hình thành tha đá dầu lửa, chế biến thực phẩm
- Các vi khuẩn kí sinh gây bện cho người, vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn gây ra ô nhiễm môi trường.
Nếu bạn muốn hỏi môn sinh thì hãy đăng kí H. k cho mình nhé!
●Bệnh dại: Lây do chó dại, mèo dại cắn truyền virus sang người. Không có thuốc điều trị khi lên cơn dại. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin phòng dại.
Bệnh viêm não: Viêm màng não và tuỷ sống do nhiều loại virus. Bệnh lây do vật trung gian là muỗi, ve… Bệnh rất nguy hiểm, khó cứu chữa, tỷ lệ tử vong cao hoặc để lại di chứng vĩnh viễn. Phòng bệnh bằng văcxin chống viêm não B.
●Bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh cúm: Do rất nhiều loại virus gây ra. Bệnh rất nguy hiểm, có thể lây lan rất nhanh. Dịch cúm gia cầm H5N1 hiện nay là một ví dụ.
●Bệnh AIDS do HIV gây ra: Căn bệnh thế kỷ đã giết chết nhiều người và đe doạ nhiều cộng đồng. Lây lan chủ yếu qua đường tình dục và đường máu khi sử dụng bơm tiêm chung chạ, tiêm chích ma tuý… Các thuốc điều trị AIDS hiện nay như AZT, ddl, D4T… chỉ có tác dụng kéo dài thêm sự sống cho người bệnh và chưa có văcxin phòng bệnh.
●Bệnh viêm gan do virus: Có nhiều týp, A, B, C, D, E… Lây lan qua đường tiêu hoá hoặc tiêm truyền. Bệnh rất khó phòng và khó điều trị. Bệnh tiến triển từ từ qua nhiều giai đoạn dẫn đến viêm gan mạn tính, xơ gan… Phòng bệnh bằng cách ăn uống vệ sinh, không dùng chung bơm kim tiêm, tìm kháng nguyên HbsAg (+) khi thử máu…
●Bệnh quai bị: Gây biến chứng teo tinh hoàn, khó có con. Virus gây bệnh có trong nước bọt bệnh nhân, lây truyền trực tiếp. Hiện chưa có thuốc đặc trị.
●Bệnh Herpet, bệnh zona: Bệnh cấp tính, gây tổn thương ngoài da, niêm mạc, hạch thần kinh, sinh dục… Người bị bệnh đau, nổi mụn nước…
●Bệnh sốt xuất huyết do muỗi truyền (sốt Dengue): Phòng bệnh bằng vệ sinh môi trường, diệt muỗi, nằm màn… Chưa có thuốc đặc hiệu. Điều trị triệu chứng.
●Bệnh sởi: Thường xảy ra ở trẻ em. Phòng bệnh bằng tiêm văcxin. Chưa có thuốc đặc trị, phòng bội nhiễm bằng kháng sinh.
●Bệnh thuỷ đậu: Thường gặp ở trẻ em, cơ chế gây bội nhiễm do các mụn nước vỡ mủ, vì vậy điều trị bằng các kháng sinh chống bội nhiễm.
●Bệnh đau mắt hột: Viêm màng tiếp hợp. Bệnh lây trực tiếp do dùng chung khăn hoặc tiếp xúc với người bệnh. Điều trị dùng thuốc sát khuẩn, chống bội nhiễm.
c1 :
+ vỏ
+phôi: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
+chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ. Thí nghiệm 1
Trình bày thí nghiệm : Chọn một số hạt đỗ tốt , khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh , mỗi cốc 10 hạt . Cốc 1 không bỏ gì thêm , cốc 2 đổ nước cho ngập khoảng 6-7 cm , cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát .
Sau 3-4 ngày , đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc
Nhận xét : cốc 1 & 2 hạt không nảy mầm ; cốc 3 hạt nảy mầm
Kết luận : hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí
Thí nghiệm 2 :
Trình bày thí nghiệm : làm một cốc thí nghiệm có những điều kiện giống cốc 3 trong thí nghiệm 1 , rồi để trong hộp xốp đựng đá . Quan sát kết quả sau 3-4 ngày .
Nhận xét : hạt đỗ không nảy mầm
Kết luận : hạt đỗ nảy mầm cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp
=> Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hat cần có đủ: ánh sáng; không khí; độ ẩm; nước
c2 :
Thụ phấn nhờ côn trùng là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn hoa được côn trùng phân phát, cụ thể là các loài ong, các côn trùng cánh vẩy (như các loài bướm ngày và bướm đêm), côn trùng hai cánh và bọ cánh cứng. Các loài thực vật có kiểu thụ phấn nhờ côn trùng thường tiến hóa để có các cơ chế và đặc điểm làm cho chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với côn trùng, chẳng hạn màu sắc rực rỡ hay mùi (thơm, thối) mạnh, mật hoa cũng như các hình dáng hay kiểu mẫu hấp dẫn khác. Các hạt phấn của các loài thực vật này nói chung là lớn hơn so với các hạt phấn mịn của thực vật thụ phấn nhờ gió (anemophily). Chúng thông thường chứa nhiều chất có giá trị dinh dưỡng đối với côn trùng, để chúng có thể sử dụng làm thức ăn và bằng cách đó một cách ngẫu nhiên phát tán các hạt phấn hoa này sang các hoa khác.
còn lại mik ko biết thông cảm
1-D. 2–B
Câu 1: Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?
Ta chọn đáp án là C: Tất cả các phương án đưa ra bởi vì vi khuẩn là sinh vật có kích thước nhỏ bé, cấu tạo đơn bào, riêng lẻ khi ta xếp chũng thành 1 chuỗi. Chúng chưa có nhân hoàn chỉnh và đồng thời chúng có rất nhiều loại đặc điểm hình thái đa dạng.
Câu 2: Vi khuẩn nào có khả năng tự dưỡng ?
Ta chọn đáp án là B: Vi khuẩn lam bởi vì trong nó có các tế bào diệp lục cg có khả năng quang học để tổng hợp các chất hữu cơ để tự nuôi sống cho chính bản thân của mk.
Câu 3: Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?
Ta chọn đáp án là D:2 bởi vì ở hầu hết các vi khuẩn nào mà k có các chất diệp lục thì bọn chúng sẽ sống theo kiểu dị dưỡng (hoại sinh và kí sinh) và ngược lại - 1 số ít vi khuẩn có chứa các chất diệp lục ở trong cơ thể thì chúng lại tự sống theo kiểu tự dưỡng.
Câu 4: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào dưới đây ?
Ta chọn đáp án là A: Phân đôi bởi vì những loại vi khuẩn có khả năng sinh sản rất nhanh = cách phân đôi tế bào. Khi ở trong điều kiện thuận lợi thì sẽ chỉ trong 12h đồng hồ sau từ 1 vi khuẩn có thể lên tới 10 tiệu vi khuẩn mới.
Câu 5: Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống:
Ta chọn đáp án là C: Kí sinh - những loại vi khuẩn sống kí sinh ở trong cơ thể con người và động vật sẽ gây ra các bệnh như: vi khuẩn lao, vi khuẩn lỵ, ...
Câu 6: Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?
Ta chọn đáp án là B: Cộng sinh bởi vì ở trong 1 số vi khuẩn cộng sinh với rễ của những cây họ Đậu, cg chính chúng đã tạo ra những nốt sần - có khả năng cố định và bảo vệ chất đạm, bổ sung chúng cho đất. \
Câu 7: Người ta đã '' lợi dụng '' hoạt động của vi khuẩn lac để tạo ra món ăn nào dưới đây ?
Ta chọn đáp án là D: Sữa chua bởi vì khi ở trong môi trường sữa, vi khuẩn lac sẽ tổng hợp enzyme lactose để tạo ra quá trình lên men làm thành sữa chua.
Câu 8: Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của các vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp bảo quản nào sau đây ?
Ta chọn đáp án là A: Tất cả các phương án đưa ra : Vi khuẩn hoại sinh gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, độ ẩm, các chất dinh dưỡng, ... sẽ sinh sôi cực kì nhanh dẫn đến hiện tượng hỏng thức ăn => để bảo quản cần phải ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp chúng với muối .
Câu 9: Khi nói về virut nhận định nào dưới đây là k chính xác ?
Ta chọn đáp án là C: Có cấu tạo tế bào bởi vì virut có những kích thước nhỏ hơn vi khuẩn rất nhiều: chỉ từ 12-50 phần triệu milimet. Có hình dạng đa dạng như dạng que, dạng nòng nọc, dạng khối, ... chúng cg có lối sống kí sinh.
Câu 10: Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?
Ta chọn đáp án là B: Hoại sinh bởi vì tất cả các loại vi khuẩn hoại sinh - chúng đều có tác dụng và khả năng phân hủy các xác động vật mùn, muối khoáng, ... chuyên đc dùng làm để cung cấp cho các loài cây .
Câu 11: Mốc trắng dinh dưỡng = hình thức: Hoại sinh => bởi vì mốc trắng dinh dưỡng = cách hoại sinh: các sợi mốc bám chặt vào những mẩu bánh mì hoặc cơm thiu để hút hết nc và chất hữu cơ để chúng sống.
Câu 12: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là k chính xác ?
Ta lại chọn đáp án là B: Tồn tại các vách ngăn giữa tế bào trong những sợi nấm bởi vì mốc trắng có cấu tạo như những dạng sợi phân nhánh, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân nhưng lại k hề có các vách ngăn giữa các tế bào, chúng k có chất diệp lục, sinh sản = bào tử, và thường hay tìm thấy cg ở cơm thiu hoặc những ổ vụn của bánh mì.
Câu 13: D: mốc xanh Câu 14: D: tất cả các phương án đưa ra Câu 15: A: 250C - 300C Câu 16: B: nấm sò Câu 17: D: lang ben Câu 18: C: nấm than Câu 19: C: có màu sắc rất sặc sỡ Câu 20: D: hút nước và muối khoáng