K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?

A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm

B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh

C. Tất cả các phương án đưa ra

D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…

Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?

A. Vi khuẩn lactic

B. Vi khuẩn lam

C. Vi khuẩn than

D. Vi khuẩn thương hàn

Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?

A. 4 B. 3

C. 1 D. 2

Câu 4. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?

A. Phân đôi

B. Nảy chồi

C. Tạo thành bào tử

D. Tiếp hợp

Câu 5. Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống

A. cộng sinh. B. hoại sinh.

C. kí sinh. D. tự dưỡng.

Câu 6. Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?

A. Cạnh tranh B. Cộng sinh

C. Kí sinh D. Hội sinh

Câu 7. Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?

A. Bánh gai B. Giả cầy

C. Giò lụa D. Sữa chua

Câu 8. Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp nào sau đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Sấy khô

C. Ướp muối

D. Ướp lạnh

Câu 9. Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Có lối sống kí sinh

B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn

C. Có cấu tạo tế bào

D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…

Câu 10. Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?

A. Cộng sinh B. Hoại sinh

C. Hội sinh D. Kí sinh

Câu 11. Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng.

C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 12. Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Hơi dài , mọi người chịu khó nhe !

Còn nữa....

3
5 tháng 5 2018

Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?

A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm

B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh

C. Tất cả các phương án đưa ra

D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…

Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?

A. Vi khuẩn lactic

B. Vi khuẩn lam

C. Vi khuẩn than

D. Vi khuẩn thương hàn

Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?

A. 4 B. 3

C. 1 D. 2

Câu 4. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?

A. Phân đôi

B. Nảy chồi

C. Tạo thành bào tử

D. Tiếp hợp

Câu 5. Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống

A. cộng sinh. B. hoại sinh.

C. kí sinh. D. tự dưỡng.

Câu 6. Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?

A. Cạnh tranh B. Cộng sinh

C. Kí sinh D. Hội sinh

Câu 7. Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?

A. Bánh gai B. Giả cầy

C. Giò lụa D. Sữa chua

Câu 8. Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp nào sau đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Sấy khô

C. Ướp muối

D. Ướp lạnh

Câu 9. Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Có lối sống kí sinh

B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn

C. Có cấu tạo tế bào

D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…

Câu 10. Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?

A. Cộng sinh B. Hoại sinh

C. Hội sinh D. Kí sinh

Câu 11. Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng.

C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 12. Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

5 tháng 5 2018

@Pham Thi Linh

10 tháng 7 2021

B

10 tháng 7 2021

B

16 tháng 12 2021

C

B

D

16 tháng 12 2021

Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây?

A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm
B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh
C. Tất cả các phương án đưa ra
D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…

Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng?

A. Vi khuẩn lactic
B. Vi khuẩn lam
C. Vi khuẩn than
D. Vi khuẩn thương hàn

Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu?

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của vi khuẩn? A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhómB. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnhC. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…D. Tất cả các phương án trênCâu 2: Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?A. Có lối sống kí sinhB. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩnC. Có cấu tạo tế bàoD. Có hình thái và cấu trúc đa...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của vi khuẩn? 

A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm

B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh

C. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…

D. Tất cả các phương án trên

Câu 2: Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Có lối sống kí sinh

B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn

C. Có cấu tạo tế bào

D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…

Câu 3: Cấu tạo tế bào vi khuẩn điển hình bao gồm: 

A. Vách tế bào bao bọc, bên trong là chất tế bào

B. Nhân chưa hoàn chỉnh

C. Diệp lục

D. Cả A và B

Câu 4: Vì sao hầu hết vi khuẩn là những sinh vật dị dưỡng? 

A. Hầu hết tế bào vi khuẩn không có diệp lục nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ

B. Vi khuẩn chỉ sống hoại sinh hoặc kí sinh

C. Thức ăn của môi trường luôn có sẵn nên vi khuẩn không phải tự tổng hợp

D. Cả B và C

5
15 tháng 12 2021

D

C

D

A(sai hong bt)

15 tháng 12 2021

vườn nhà bác mai có 200 cây ,trong đó có 68 cây xoài , còn lại là só cây ổi . hỏi số cây số cây xoài chiếm bao nhiêu % cây

1Nhận định nào về vi khuẩn dưới đây là đúng? *10 điểmA. Vi khuẩn chưa có cấu tạo tế bào.B. Vi khuẩn chỉ sống trong cơ thể vật chủ.C. Vi khuẩn là sinh vật đơn bào nhỏ bé.D. Vi khuẩn không gây bệnh cho con người.2 Ý nào dưới đây không đúng với vai trò của vi khuẩn? *10 điểmD. Làm phân bón vi sinh cho cây trồng.C. Phân hủy xác thực vật, động vật.B. Làm thuốc chữa tất cả các bệnh.A. Làm tác nhân chế biến...
Đọc tiếp

1Nhận định nào về vi khuẩn dưới đây là đúng? *

10 điểm

A. Vi khuẩn chưa có cấu tạo tế bào.

B. Vi khuẩn chỉ sống trong cơ thể vật chủ.

C. Vi khuẩn là sinh vật đơn bào nhỏ bé.

D. Vi khuẩn không gây bệnh cho con người.

2 Ý nào dưới đây không đúng với vai trò của vi khuẩn? *

10 điểm

D. Làm phân bón vi sinh cho cây trồng.

C. Phân hủy xác thực vật, động vật.

B. Làm thuốc chữa tất cả các bệnh.

A. Làm tác nhân chế biến thực phẩm lên men.

3 Bộ Y tế khuyến cáo “5K” chung sống an toàn với dịch bệnh do virus Corona là gì? *

10 điểm

A. Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế.

C. Khẩu trang, khử khuẩn, khí hậu, không tụ tập, khai báo y tế.

D. Khí sạch, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế.

B. Khẩu trang, khử virus, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế.

4 Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành mấy loại? *

10 điểm

D. 2 loại: nấm đơn bào và nấm đa bào.

B. 2 loại: nấm nhân sơ và nấm nhân thực.

A. 2 loại: nấm tiếp hợp và nấm túi.

C. 2 loại: nấm túi và nấm đảm.

5 Thành tế bào của nấm cứng và không thấm nước nhờ thành phần nào? *

10 điểm

B. Glucose.

A. Màng tế bào.

C. Kitin.

D. Cellulose.

6 Bệnh nào dưới đây do tác nhân gây bệnh là nấm gây nên? *

10 điểm

A. Bệnh kiết lị.

B. Bệnh hắc lào.

C. Bệnh sốt rét.

D. Bệnh lao phổi

2
1 tháng 3 2022

e soi ghê quá :>

28 tháng 1 2022

d

28 tháng 1 2022

Phát biểu nào sau đây chưa chính xác khi nói về Giới Khởi sinh?

A. Các tế bào vi khuẩn sống cùng với nhau thành cơ thể đa bào.

B. Các tế bào vi khuẩn có cấu trúc nhân sơ.

C. Các cơ thể vi khuẩn đều đơn bào.

D. Vi khuẩn có cách sống tự dưỡng và dị dưỡng.

Theo mk nhé

17 tháng 3 2022

B

17 tháng 3 2022

B

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

C

10 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Virus là loài vi sinh vật nhỏ nhất, kích thước điển hình từ 0,02 đến 0,3 μm, mặc dù gần đây đã phát hiện ra một số virus rất lớn, kích thước dài đến 1 μm (megavirus, pandoravirus). Virus chỉ nhân lên hoàn toàn trong tế bào sống của vật chủ (vi khuẩn, thực vật, hoặc động vật) Cấu tạo của virus bao gồm lớp vỏ bên ngoài là protein hoặc đôi khi là lipit, lõi nhân là RNA hoặc DNA, và đôi khi là các enzyme cần thiết cho bước đầu tiên nhân lên của virus.

Virus được phân loại chủ yếu theo tính chất và cấu trúc của bộ gen và phương pháp sao chép của chúng, không phải theo bệnh mà chúng gây ra. Virus chỉ chứa DNA hoặc RNA; mỗi loài có thể chứa vật liệu di truyền là mạch đơn hoặc mạch kép. Sợi RNA đơn được phân chia thành những sợi đơn lẻ là sợi RNA dương (+) hoặc sợi RNA âm (-). Các virus có lõi DNA thường nhân bản trong nhân tế bào chủ, các virus lõi RNA điển hình thường nhân bản trong nguyên sinh chất của tế bào. Tuy nhiên, một số virus chỉ có lõi RNA dương (+), được gọi là retrovirus, sử dụng một phương pháp nhân bản rất khác.

10 tháng 12 2021

Tham khảo

Nấm đã được con người sử dụng để chế biến và bảo quản thức ăn một cách rộng rãi và lâu dài: nấm men được sử dụng cho quá trình lên men để tạo ra rượu, bia và bánh mì, một số loài nấm khác được sử dụng để sản xuất xì dầu (nước tương) và tempeh. Trồng nấm và hái nấm là những ngành kinh doanh lớn ở nhiều nước.

10 tháng 12 2021

Do những khó khăn trong việc thực hiện các kỹ thuật vi sinh thường quy để chẩn đoán virus và vi khuẩn gây bệnh không điển hình, trong thực hành chúng ta dường như không quan tâm đúng mức vai trò gây bệnh của các tác nhân này, nhất là trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.

Các tác nhân vi sinh gây bệnh (virus, vi khuẩn điển hình và không điển hình) có những mối tương tác sinh học đồng vận (biological synergy). Trong những tình huống, cơ địa đặc biệt, hiện tượng kết hợp vi sinh gây bệnh hay đồng nhiễm khuẩn (co-infection) là rất phổ biến. Hiện tượng này có những tác động bất lợi cho diễn biến cũng như điều trị bệnh.

Bài viết này tổng quan tài liệu có liên quan tới tương tác sinh học giữa virus với vi khuẩn điển hình, không điển hình trong nhiễm trùng hô hấp cấp. Trên cơ sở này, tác giả muốn nhận mạnh cần thay đổi quan điểm chẩn đoán vi sinh thường quy và điều trị kháng sinh trong bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp.

10 tháng 12 2021

Tham khảo

Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 16: Virus và vi khuẩn