Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....
- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân
- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :
+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)
+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)
+ ......
them khẹo!
Cần có những biện pháp để nâng cao chất lượng vực nước nôi thuỷ sản
- Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo.
- Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.
Những loại thức ăn thường được sử dụng là: Cám gạo, cá tạp, giun, bột ngô, bã đậu, phân xanh, phân chuồng, phân bắc,…
refer
Cần có những biện pháp để nâng cao chất lượng vực nước nôi thuỷ sản
- Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo.
- Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.
1 Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.
Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
Thức ăn của tôm, cá có hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
* Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mũn bã hữu cơ,....
* Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có ba nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.
Tham khảo:
Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
Thức ăn tự nhiên
– Vi khuẩn; thực vật thuỷ sinh; thực vật phù du; thực vậtđáy; động vật phù du; động vật đáy; mùn bã hữu cơ
– Thức ăn tự nhiên chủ yếu là thức ăn có sẵn tại môi trường sống của cá tôm.
Thức ăn nhân tạo: Do con người cung cấp cho cá tôm. Là thức ăn không có sẵn trong môi trường sống của chúng.– Thức ăn tinh: bột bắp, bột đậu, bột sắn, cám..
– Thức ăn thô: rau, cỏ, phân hữu cơ, phân vô cơ.
– Thức ăn hỗn hợp,
Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, động vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá có mối quan hệ mật thiết với nhau
1.
* Vai trò:
Ngành chăn nuôi cung cấp:
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người (Trứng, thịt, sữa...) phục vụ cho nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ (Lông gia cầm, sừng, da, xương...) Chế biến vắc xin, huyết thanh phục vụ cho ngành thú y và y tế.
- Cung cấp phân bón (Số lượng lớn, chất lượng tốt) cho ngành trồng trọt, lâm nghiệp và chăn nuôi một số loài thuỷ sản
* Nhiệm vụ: Phát triển chăn nuôi toàn diện; Chuyển giao tiến bộ kĩ thuật cho nhân dân; Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí
2.
- Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng. VD:Nguồn gốc từ thực vật:rau,cỏ,rơm,rạ,củ,quả,thân và lá của cây ngô,đậu,... Nguồn gốc từ động vật:được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá,bột thịt,bột tôm,... có nhiều protein,khoáng và vitamin.
Phân loại thức ăn vật nuôi:
1. Nhóm thức ăn giàu năng lượng
2. Nhóm thức ăn giàu protein
3. Nhóm thức ăn giàu chất khoáng
4. Nhóm thức ăn giàu vitamin
VD: Nguồn gốc động vật:bột cá ,bột thịt ,bột tôm...
3.
- Một số đặc điểm phát triển cơ thể của vật non
Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh: Chó con hay được nằm trong ổ để giữ ấm.Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Ở động vật nuôi non hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt. Nên cần phải chọn thức ăn dễ tiêu hóa cho gà non.Chức năng miễn dịch chưa tốt: Động vật nuôi non dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành. Lợn con dễ bị ốm chết hơn lợn trưởng thành.- Các biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi non:Giữ vệ sinh, phòng bệnhVận động và tiếp xúc với ánh sángNuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa tốtTập ăn sớm các loại thức ăn đủ chất dinh dưỡngCho bú sữa đầuGiữ ấm cơ thể
Câu 3
Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm, cá -
Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ
Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước
Thành phần oxi ( 02) thấp hơn cacbonic (CO2) cao
Câu 4
Tính chất của nước nuôi thủy sản :
Tính chất lí học :
Nhiệt độ :
Sự phân hủy các chất hữu cơ.
- Sự tỏa nhiệt của đất ở đáy ao.
- Nguyên nhân chính là cường độ chiếu sáng của mặt trời.
* Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm cá.
Độ trong :
- Độ trong là tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản.
- Là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước.
Màu nước : - Màu nõn chuối hoặc vàng lục.
- Màu tro đục, xanh đồng. - Màu đen, mùi thối.
Sự chuyển động của nước :
- Có 3 hình thức chuyển động : sóng, đối lưu, dòng chảy.