K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
 A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn                            B. Thiu                          C. Non                          D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói                B. Mấy quả ớt đỏ chói               C. Khe dậu               D.Quả ớt
Câu 5.  Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan,  kiêu ngạo  nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu.                               B.Nối  bằng cặp quan hệ từ. 
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.                                   D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng. 
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả                              B.Tương phản
C.Tăng tiến                                                      D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh". 
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay". 
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở." 
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ  “tựa”  trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ                  B.Động từ                   C. Tính từ                D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất.         B. Cửa sông.         C.Gọi bạn         D.Nếu chúng mình có phép lạ. 
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới.                B. Manh mẽ.              C. chói lọi.              D. Bình minh.

 

3
21 tháng 3 2022

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
 A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn                            B. Thiu                          C. Non                          D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói                B. Mấy quả ớt đỏ chói               C. Khe dậu               D.Quả ớt
Câu 5.  Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan,  kiêu ngạo  nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu.                               B.Nối  bằng cặp quan hệ từ. 
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.                                   D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng. 
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả                              B.Tương phản
C.Tăng tiến                                                      D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh". 
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay". 
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở." 
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ  “tựa”  trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ                  B.Động từ                   C. Tính từ                D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất.         B. Cửa sông.         C.Gọi bạn         D.Nếu chúng mình có phép lạ. 
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới.                B. Manh mẽ.              C. chói lọi.              D. Bình minh.

 

9 tháng 2 2022

B

9 tháng 2 2022

(là cặp quan hệ từ Vì - nên nhé)

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

Đáp án D

5 tháng 3 2022

A

5 tháng 3 2022

C

31 tháng 12 2021

C

31 tháng 12 2021

C

1 tháng 3 2022

B

23 tháng 2 2023

a) - Trong lúc nó đang đi chơi thì tôi ở nhà nấu cơm còn em nó thì ngủ trưa

b) - Các bạn nam đang chơi đá banh, các bạn nữ đang chơi nhảy dây.

c) - Do trời mưa nên bọn em đi học muộn.

d) - Tuy hoa dâm bục không thơm nhưng nó rất đẹp.
Đây nha ! Học tốt nha em !

23 tháng 2 2023

Bạn Tham khảo:

 a)Trong lúc nó đang đi chơi thì tôi ở nhà nấu cơm còn em nó thì ngủ trưa

b) - Các bạn nam đang chơi đá banh, các bạn nữ đang chơi nhảy dây.

c) - Do trời mưa nên bọn em đi học muộn.

d) - Tuy hoa dâm bục không thơm nhưng nó rất đẹp.

 

Câu 6. Em hãy viết các câu ghép có: a. Ba vế câu. b. Hai vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy. c. Hai vế câu được nối với nhau bằng một quan hệ từ. d. Hai vế câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Câu 7. Phân tích cấu tạo các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép. a. Nhờ bác lao công, sân trường luôn sạch sẽ. b. Vì học giỏi, tôi đã được bố thưởng quà. c. Nhờ An học giỏi...
Đọc tiếp

Câu 6. Em hãy viết các câu ghép có:

a. Ba vế câu.

b. Hai vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy.

c. Hai vế câu được nối với nhau bằng một quan hệ từ.

d. Hai vế câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.

Câu 7. Phân tích cấu tạo các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép.

a. Nhờ bác lao công, sân trường luôn sạch sẽ.

b. Vì học giỏi, tôi đã được bố thưởng quà.

c. Nhờ An học giỏi mà bạn được thưởng quà.

d. Nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào.

e. Do không học bài, tôi đã bị điểm kém.

f. Tại tôi mà cả lớp đã bị mất điểm thi đua.

g. Vì nhà nghèo mà cậu ấy phải bỏ học.

h. Nhờ tập tành đều đặn, Dế Mèn rất khoẻ.

i. Vì thành tích của lớp, các bạn ấy đã thi đấu hết mình.

j. Vì Dế Mèn tập tành đều đặn nên nó rất khoẻ.

k. Vì sự cổ vũ của lớp, các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình.

l. Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng.

m. Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao.

n. Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều.

o. Mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.

p. Lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè.

q. Nếu thời tiết khắc nghiệt, bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn.

r. Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở lại nhà.

s. Tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào.

t. Chúng tôi phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng.

u. Thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi.

v. Chúng tôi phấn đấu học giỏi, thầy cô vui lòng.

w. Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.

x. Vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy.

y. Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc.

z. Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc.

0