Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho ko còn khóc được nữa
b. khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.
c. đối đáp bốp cháp -> dựng chuyện vu khống
nhớ tick cho mình nha
câu 1:a) Cách mạng tháng Tám thành công
b) Nó học giỏi
c) cửa rất rộng
d) tên là Nam
câu 2: a)
b) Nam học giỏi
c) gió thổi mạnh
câu 3: a)ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa
Liệt kê tăng tiến
b) khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ
Liệt kê tăng tiến
c) đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng, chữi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm cá, thơn thớt dựng chuyện vu khống đê tiện một cách nanh ác, trơ tráo như thế này...
Kiệt không theo từng cặp
Sai thôi nha. Hì...
à, bài 2- câu a) người thanh niên ấy suốt ngày phá làng phá xóm
Bài 1:
a, Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía…
b, Vườn bách thảo vẫn có đủ cò, hạc,bồ nông, đường nga, đại bàng,voi, vượn, khỉ, chồn, cáo, nai, hươu, hổ, báo, sư tử.
c, Tình yêu của Tố Hữu dịu dàng đầm ấm, chan chứa kính mến, và đượm cả xót thương, có đôi khi đến bùi ngùi.
Bài 2:
a, Thằng bé con anh Chuẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khác được nữa. (tăng tiến)
b, Chao ôi! Dì Hảo khóc!. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt. (tăng tiến)
c, Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chat, ăn miếng trả miếng, chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vu khống để tiện một cách nanh ác, trơ tráo như thế này, thì thật không còn gì để đáng nói nữa. (không theo cặp)
a,
liệt kê: rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía,..
b,
liệt kê: cò, hạc, bồ, nông, đường nga, đại bàng,voi, vượn, khỉ, chồn, cáo, nai, huowu, hổ, sư tử,..
c,
liệt kê: dịu dàng, đầm ấm...bùi ngùi
a, Trong đoạn văn trên thiếu ý:
+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố
+ Nhớ lại điều ấy bố không thể nén được cơn tức giận đối với con
⇒ Điều này khiến đoạn văn tối nghĩa và khó hiểu
b, Đoạn văn thiếu tính liên kết vì không có gì gắn bó với nhau
- Để đoạn văn trở nên hợp lý, có nghĩa cần phải thêm cụm từ “Còn bây giờ” trước câu thứ hai và thay từ “đứa trẻ” bằng từ “con” ở câu ba
c, Một văn bản có thiếu tính liên kết phải có điều kiện: Người nói và người viết phải làm thống nhất, gắn bó chặt chẽ nội dung với nhau. Các câu trong văn bản phải được liên kết hợp lí.
a) + Phép liệt kê : Sống, chiến đấu, lao động và học tập
+ Tác dụng : Thể hiện sự tự hào và kính yêu Bác của dân tộc ta . Qua đó, cho thấy những việc làm của Bác mà toàn dân tộc ta phải noi theo , quyết tâm vững bước đưa nước nhà sánh vai vs cường quốc năm châu trên Thế giới
b) + Phép liệt kê : dịu dàng đầm ấm, chan chứa tình yêu và đượm cả xót thương, có đôi khi bùi ngùi
+ Tác dụng : Cho thấy những khung bậc cảm xúc trong tình yêu của tác giả Tố Hữu
c) + Phép liệt kê : khóc, khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ , thổ ra nước mắt
+ Tác dụng : Thể hiện nỗi niềm đau xót , buồn tủi của dì Hảo
d) + Phép liệt kê : rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mít
+ Tác dụng : Không gian yên tĩnh sau 1 buổi họp chợ đầy náo nhiệt , ồn ào
e) + Phép liệt kê : rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khác được nữa
+ Tác dụng : Thể hiện sự tăng cấp trong cơn ho ngày 1 nặng , ngày 1 đau của con anh Chuẩn
a,Nức nở tức tưởi láy phụ âm
b, yêu thương em gái của mình, không muốn nhìn thấy và nghe thấy em gái khóc. Không muốn em phải buồn, khóc vì bất kì 1 lý do nào đó.
Đây là ý kiến riêng của mình. Chúc bạn học tốt!
Câu 1: Tìm phép liệt kê có trong các đoạn văn, câu văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu liệt kê gì?
a. Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.
...............................................................................................
...............................................................................................
b. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.
...............................................................................................
...............................................................................................
c. Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng,chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vô khống đê tiện một cách nanh ác, trơ táo như thế này thì thật không còn gì để đáng nói nữa.
...............................................................................................
...............................................................................................
d. Lý thuyết cách mạng, văn học cách mạng có hiệu lực giác ngộ; động viên, tổ chức quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mạng, cho quần chúng một tinh thần, một tư tưởng, kêu gọi quần chúng đứng dậy làm cách mạng, đánh đổ bọn áp bức, bóc lột, phá bỏ quan hệ sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất và lập nên xã hội mới, thích hợp với quyền lợi và nguyện vọng của mình.
...............................................................................................
...............................................................................................
e. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
...............................................................................................
...............................................................................................
f. Cái cò, cái vạc, cái nông
Cùng ăn một đồng, nói chuyện giăng ca. (Ca dao)
...............................................................................................
...............................................................................................
g. Nước ở biển hồ lúc nào cũng xanh trong, mát rượi, người có thể uống được mà cá cũng sống được.
...............................................................................................
...............................................................................................
h. Làng nào cũng có nhiều cánh, mỗi cánh kết bè kết đảng lại xung quanh một người: cánh cụ Bá Kiến, cánh ông đội Tảo, cánh ông Tư Đạm, cánh ông Bát Tùng.
...............................................................................................
...............................................................................................