Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy là vì:
Bạn Thanh vào cổng, không chào hỏi và không xin phép chú bảo vệ để vào cổng cơ quan
- Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh là thiếu lễ phép, nói cộc lốc khi người lớn hỏi với thái độ ngông nghêng, coi thường chú bảo vệ.
- Nếu em là Thanh, khi vào cổng em sẽ xuống xe chào chú bảo vệ, sau đó giới thiệu mình, nêu lí do mình đến cơ quan tìm mẹ và xin phép chú bảo vệ cho mình được vào gặp mẹ.
a, Chú bảo vệ hỏi Thanh như vậy vì chú chưa biết Thanh là con giá đóc doanh nghiệp và bác thấy Thanh không chào hỏi gì cả nên bác mới hỏi Thanh
b, Bạn Thanh là một người không lễ phép , không cư xử đúng mực với người giao tiếp và bạn còn trả lời cộc lốc , không có đầu đuôi .
c, Em sẽ vui vẻ chào hỏi chú và xin chú cho vào công ty để xin mẹ lấy chìa khóa và cảm ơn chú
- Theo em, Vì đó là nhiệm vụ của chú.
- Theo em, Bạn Thanh là người vô lễ, xấc xược, ỷ thế…
- Là Thanh em sẽ: +Chào hỏi. + Xin phép vào tìm mẹ. +Cám ơn.
-Bởi vì đây là nơi công xở, làm việc , không phải chỗ để trẻ con ra vào tự tiện ..nên chú bảo vệ mới hỏi bạn Thanh.
- Cử chỉ thái độ, lời lẽ của bạn Thanh khi đáp lời chú bảo vệ là hành động đáng lên án vì nó thể hiện sự không coi trọng người lớn , sự vô lễ của bạn.
- Nếu em là Thanh e sẽ trả lời:
- Cháu chào bác. Cháu là con mẹ Vân Anh. Mẹ cháu làm bên pháp chế hội đồng nhân dân. tiện đường đi học về nên cháu ghé qua mẹ lấy chìa khóa nhà ạ!
Bạn Thanh có mẹ là giám đốc doanh nghiệp. Môt hôm đi học về, Thanh rẽ vào cơ quan của mẹ để lấy chìa khóa. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh lại và hỏi: “Cháu muốn gặp ai?”. Bạn Thanh dừng lại và trả lời: “Cháu vào chổ mẹ cháu! Thế chú không biết cháu à?”
- Theo em, tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vây?
=> Vì đó là nhiệm vụ của chú
- Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh?
=> Bạn Thanh là người vô lễ , xấc xược , ỷ thế nhà giàu
- Nếu em là Thanh Thì em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ ?
=> Là Thanh em sẽ:
+Chào hỏi.
+ Xin phép vào tìm mẹ.
+Cám ơn.
C 15 :
+ Quyền được sống còn: bao gồm quyền của trẻ em được sống cuộc sống bình thường và được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất…
+ Quyền được phát triển: gồm những điều kiện để trẻ em có thể phát triển đầy đủ nhất về cả tinh thần và đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi,…
C 16 :
a, Trong thời gian đó em chấp nhận nghỉ học để đi làm phụ bố kiếm tiền nuôi các em. Những lúc ở nhà hay rảnh rồi em sẽ tự học ở nhà. Ban ngày, em có thể đi làm kiếm tiền, ban đêm có thể nhờ bạn bè giảng dạy hoặc xin học vào các lớp tình thương, lớp học miễn phí của các bạn sinh viên, thầy cô giáo để biết thêm kiến thức.
b, Sẽ kêu gọi các bạn ủng hộ gđ Q, thường xuyên đến thăm hỏi nhà Q và cho bạn mượn vở trên lớp
C 17 :
a/
∗ Trong tình huống trên , T là người vi phạm pháp luật
∗ Vi phạm điều : vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe....
b/
∗ Theo em , trong trường hợp đó H nên có cách ứng xử :
− Tạm thời chạy ra chỗ đông người ( hoặc chạy ra chỗ có người lớn để giải quyết )
− Giải thích cho bạn hiểu : Đấy chỉ là sự nghi ngờ , bạn không biết rõ sự thật . Kể cả có nói xấu bạn thì bạn cũng nên từ từ giải quyết , không nên có những hành vi xúc phạm người khác
− Thuyết phục bạn : Bỏ ngay hành động và nên bình tĩnh , không nóng nảy , chuyện gì cũng nên từ từ giải quyết . Chuyện gì chưa biết rõ sự thật thì không nên quyết định
- Theo em, Vì đó là nhiệm vụ của chú. Vì Thanh là người lạ không phải nhân viên của doanh nghiệp nên chú bảo vệ phải hỏi.
- Bạn Thanh cư xử và trả lời không lễ phép với người lớn, không chào hỏi đoàng hoàng, lại trả lời 1 cách ta đây, không tôn trọng người lớn.
- Là Thanh em sẽ:
+ Chào hỏi chú.
+ Xin phép vào tìm mẹ.
+ Cám ơn chú bảo vệ.
câu one: