Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: khi thổi mạnh thì cột khí trong còi dao động mạnh nên âm phát ra to hơn và ngược lại
C2: Vì miếng xốp ở dưới sẽ hấp thụ âm để giảm bới tiếng ồn
Tham khảo
Khi ta thổi còi, không khí trong còi dao động khiến các viên bi trong còi cũng dao động theo nên còi kêu
Vì khi ta thổi còi, không khí trong còi dao động khiến các viên bi trong còi cũng dao động theo nên còi kêu
Trong các cơn giông, ta nghe thấy tiếng sấm rền vang dù chỉ có một tiếng sấm phát ra là do tiếng sấm này bị phản xạ nhiều lần trong môi trường khi gặp các vật cản nên sau tiếng sấm đầu tiên sẽ nghe được nhiều âm phản xạ liên tiếp thành một tràng sấm dài.
13.
- Ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật
14.
- Gương phẳng : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn bằng vật
- Gương cầu lồi : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh bé hơn vật
- Gương cầu lõm : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật
15.
Cả hai vật đều có tần số dao động trong 1 giây như nhau nên không xác định được vật nào phát ra âm trầm hơn hay bổng hơn.
16.
Vì các cột không khí trong còi, kèn, sáo dao động và phát ra âm.
17.
Vì ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước
Bổ sung câu 14 :
- Vì vậy ta phải thử nghiệm các tính chất của ảnh của mỗi gương, từ đó xác định đc đâu là gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
1.
a, chất khí
b, chất khí
c, chất khí
d, chất khí
2.
Vì khi sấm nổ thì âm truyền đi gặp nhiều vách đá thì âm sẽ phản xạ lại nhiều lần và có tiếng vang. Cho nên sẽ có tiếng sấm kéo dài( tiếng sấm rền)
3.
hình ảnh c
4.
a, Không khí : âm thanh của thầy giáo đang giảng bài trong lớp
b, Chất lỏng: đặt 1 đồng hồ báo thức vào trong bể nước, hẹn giờ, và chờ đồng hồ kêu
c, Chất rắn: 1 bạn gõ mạnh vào bàn, 1 bạn úp tai xuống bàn và nghe
Bài 5: Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng
a. Vẽ ảnh A’B’của AB tạo bởi gương phẳng.
b. Đặt AB như thế nào với gương thì có ảnh A’B’ song song, cùng chiều với vật? Vẽ ảnh A’B’?
B |
A |
Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó
Câu 1 :
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta
Câu 1:
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác (nhà cửa, lá cây, ...) và dội lại vào tai ta.