Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21: Chọn đáp án đúng
A. Trong thế kỉ 19, oxi thường đi trộn với nito oxit để làm chất giảm đau
B. Oxi được dung làm chất khử
C. Phản ứng hóa hợp là 1 chất sau khi có nhiệt độ tạo thành 2 chất
D. Cả 3 đáp án
Câu 22: Sự oxi hóa chậm là:
A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt B. Sự oxi hóa mà không phát sáng
C. Sự oxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng D. Sự bốc cháy
Câu 23: Cho phản ứng CaO + H2O → Ca(OH)2. Tính số mol của canxi hidroxit biết khối lương của CaO là 5,6 g
A. 0,01 mol B. 1 mol C. 0,1 mol D. 0,001 mol
Câu 24: Lập phương trình hóa hợp của nhôm và lưu huỳnh
A. Al + S → Al2S3 B. 2Al + 3S → Al2S3
C. 2Al + S → Al2S D. 3Al + 4S → Al3S4
Câu 25: Đâu không là phản ứng hóa hợp
A. 2Cu + O2 →t∘ 2CuO B. Fe + O2 →t∘ FeO
C. Mg + S → MgS D. FeO+ 2HCl → FeCl2 + H2O
Câu 26: Chọn đáp án sai
A. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa
B. Lò luyện gang dung không khí giàu oxi
C. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 là phản ứng hóa hợp
D. Đèn xì oxi - axetilen là một trong những ứng dụng của oxi
Câu 27: Chọn câu đúng
A. Sự tác dụng của 1 chất với oxi gọi là sự oxi hóa
B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng thu nhiệt
C. Phản ứng hóa hợp sinh ra nhiều chất mới
D. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí
Câu 28: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định
A. Cung cấp oxi B. Tăng nhiệt độ cơ thể
C. Lưu thông máu D. Giảm đau
Câu 29: Oxi hóa hoàn toàn a gam kim loại R, thu được 1,25a gam oxit. Kim loại R đem dùng là:
A. Nhôm (Al) B. Sắt (Fe) C. Đồng (Cu) D. Kẽm (Zn)
Câu 30: Cho các câu sau :
(a). Oxi cung cấp cho sự hô hấp của con người
(b). Oxi tác dụng trực tiếp với halogen
(c). Phản ứng hóa hợp là 2 chất phản ứng tạo thành duy nhất 1 chất sản phẩm
(d). Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí
Câu đúng là
A. a,b,c B. a,d C. a,c D. cả 3 đáp án
Câu 21: B
Câu 22: C
Câu 23: C
Câu 24: B
Câu 25: D
Câu 26: C
Câu 27: C
Câu 28: A
Câu 29: C
Câu 30: C
Câu 36: Chọn câu đúng nhất
A.PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy
B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng
C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng
D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí
Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là
A. Phát sáng B. Cháy C. Tỏa nhiệt D. Sự oxi hóa xảy ra chậm
Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?
Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
B. Cách li chất cháy với oxi
C. Quạt
D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy, cách li chất cháy với oxi
Câu 39: Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit?
SO2, MgSO4, CuO B. CO, SO2, CaO
C. CuO, HCl, KOH D. FeO, CuS, MnO2
Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 7g P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?
A.Photpho B. Oxi C. Không xác định được D. Cả hai chất
Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 6,975 P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?
A.Photpho B. Oxi C. Không xác định được D. Cả hai chất
Những câu đúng: B, C, E.
Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.
a) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ một hay nhiều chất ban đầu.
c) Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
H2 + CuO → Cu + H2O (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:
mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = = 0,05 mol
nFe = = 0,05 (mol)
nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
nH2 (2) = . nFe = ⇒ VH2 (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.
VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)
CuO+H2-t0-> Cu +H2O
Fe2O3+3H2-t0->2Fe+3H2O
chất khử là H2
chất oxi hóa là CuO và Fe2O3. vì chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, còn chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác
theo đề bài ->mFe=2,8 g->nFe=0,05 mol
=>mCu=6-2,8=3,2 g->nCu=0,05mol
theo PTPỨ =>nCu=nH2=0,05 mol
3nH2=2nFe->nH2=(2/3)*0,05=1/30 mol
do đó VH2 phản ứng là: (0,05+1/30)*22,4=1,867 lít
câu 2
a)Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
b) Fe
cậu chỉ cần đặt a là số gam của từng kim loai.(vì khối lượng của mỗi kim loại bằng nhau). Sau đó theo phương trình cậu tính khối lượng khí H2 ở mỗi phương trình rồi so sánh là được
c) Fe cách tính gần giống phần b nên tự logic nha
a) PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)
b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa
=> Chất khử: H2
Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3
c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)
a.Phương trình phản ứng:
CuO + H2 Cu + H2O (1)
1mol 1mol 1mol 1mol
Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)
1mol 3mol 3mol 2mol
b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;
+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)
Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)
Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)
Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol
=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
1: Sai đề
2: B
3: B
4: C
5: B
6: C