K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Sản phẩm nào sau đây là của ngành trồng trọt?

A. Lúa, ngô, cá

B. Thịt, rau, củ

C. Lúa, ngô, chè

D. Trứng, sữa, rau

Câu 2: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?

A. Trồng cà phê đảm bảo đủ để xuất khẩu

B. Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc làm thức ăn cho con người

C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường

D. Trồng cây xoan để lấy gỗ làm nhà

Câu 3: Biện pháp nào là biện pháp cải tạo đất trong các câu dưới đây?

A. Làm ruộng bậc thang

B. Không bỏ đất hoang

C. Chọn cây trồng phù hợp với đất

D. Thâm canh tăng vụ

Câu 4: Nhóm phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?

A. Đạm, kali, vôi

B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác

C. Phân xanh, phân kali

D. Phân chuồng, kali

Câu 5: Đạm Urê bảo quản bằng cách:

A. Phơi ngoài nắng thường xuyên

B. Để nơi khô ráo

C. Đậy kín, để đâu cũng được

D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát

Câu 6: Loại phân nào sau đây thường được dùng để bón thúc?

A. Phân lân

B. Phân đạm

C. Phân xanh

D. Phân chuồng

Câu 7: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 8: Để xác định thời vụ gieo trồng, ta cần căn cứ vào những yếu tố nào?

A. Khí hậu

B. Loại cây trồng

C. Tình hình sâu, bệnh tại địa phương

D. Cả A,B C

Câu 9: Điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống:

A. Bảo quản trong chum, vại, bao, túi kín hoặc trong các kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động

B. Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh…

C. Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời

D. Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín

Câu 10:  Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 11: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:

A. Khô, mẩy.

B. Tỉ lệ hạt lép thấp.

C. Không sâu bệnh.

D. Tất cả đều đúng

Câu 12: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?

A. Làm tăng chất lượng nông sản

B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng

C. Làm tăng chất lượng nông sản, tăng vụ, tăng năng suất và thay đổi cơ cấu cây trồng

D. Làm tăng vụ gieo trồng

Câu 13: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng những loại cây nào sau đây:

A. Cây xoài

B. Cây bưởi

C. Cây ngô

D. Cây mía

Câu 14: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:

A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng

D. Tăng vụ gieo trồng

Câu 15: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm

B. Tốc độ sinh trưởng tăng

C. Chất lượng nông sản không thay đổi

D. Tăng năng suất cây trồng

Câu 16: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 17: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?

A. Vi sinh vật gây hại.

B. Điều kiện sống bất lợi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 18: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 19: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 20: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

1
20 tháng 12 2021

1c2d3c4b5d6a7c8d9b10b

26 tháng 10 2021

D. nhé

Câu 2. Nhiệm vụ sau đây không phải là nhiệm vụ của trồng trọt làA.     Trồng lúa để lấy gạo xuất khẩuB.     Trồng rau, đậu làm thức ăn cho con ngườiC.     Trồng cây mía làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến đườngD.     Trồng cây tràm để xây nhàCâu 7. Xác định pH = 8, đất trồng có tính chất gì?A.     Đất chuaB.     Đất trung tínhC.     Đất kiềmD.     Cả A,B,C sai. Đất giữ nước và chất dinh dưỡng tốt...
Đọc tiếp

Câu 2. Nhiệm vụ sau đây không phải là nhiệm vụ của trồng trọt là

A.     Trồng lúa để lấy gạo xuất khẩu

B.     Trồng rau, đậu làm thức ăn cho con người

C.     Trồng cây mía làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến đường

D.     Trồng cây tràm để xây nhà

Câu 7. Xác định pH = 8, đất trồng có tính chất gì?

A.     Đất chua

B.     Đất trung tính

C.     Đất kiềm

D.     Cả A,B,C sai

. Đất giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất là

A.     Đất cát

B.     Đất thịt

C.     Đất sét

D.     Đất thịt nặng

Câu 9. Khi trồng cây nên chọn loại đất nào?

A.     Đất cát

B.     Đất thịt

C.     Đất sét

D.     Đất xám bạc màu

Những loại phân bón thuộc nhóm phân hữu cơ là

A.     Phân đạm, phân rác, phần gà

B.     Phân tro trấu, sơ dừa, cây lục bình

C.     Phân NPK, phân sơ dừa, phân gà

D.     Phân đạm, phân NPK, phân tro trấu

Câu 15. Phân bón nào cần phải ủ trước khi bón ?

A.     Phân đạm

B.     Phân lân

C.     Phân trâu, bò

D.     Phân SA

Câu 16. Phân bón nào có tính chất ít tan

A.     Phân đạm

B.     Phân SA

C.     Phân NPK

D.     Phân lân

Câu 17. Phân bón có màu đỏ như muối ớt là

A.     Phân đạm

B.     Phân lân

C.     Phân kali

D.     Vôi

Câu 18. Bón phân cần có dụng cụ máy móc là nhược điểm của hình thức

A.     Bón theo hốc

B.     Bón theo hàng

C.     Bón vãi

D.     Bón phun trên lá

Câu 19. Bón phân có tác dụng

A.     Tăng năng suất

B.     Tăng chất lượng nông sản

C.     Tăng độ phì nhiêu của đất

D.     Cả A,B,C đúng

Câu 20. Căn cứ vào thời kỳ bón,người ta chia làm mấy cách :

A.     2 cách

B.     3 cách

C.     4 cách

D.     5 cách

1
25 tháng 11 2021

làm giúp vs ạ

 

 

 

câu 1 : Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ của trồng trọt? a. Trồng cây lúa gạo để xuất khẩub. Trồng cây rau, đậu, vừng... làm thức ăn cho con ngườic. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhàd. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đườngcâu 2 : Loại đất nào khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng ở mức trung bình? a. đất sétb. Đất cátc. Đất thịtd. Đất cát phacâu 3 : Độ chua và độ kiềm của...
Đọc tiếp

câu 1 : Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ của trồng trọt? 

a. Trồng cây lúa gạo để xuất khẩu

b. Trồng cây rau, đậu, vừng... làm thức ăn cho con người

c. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà

d. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường

câu 2 : Loại đất nào khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng ở mức trung bình? 

a. đất sét

b. Đất cát

c. Đất thịt

d. Đất cát pha

câu 3 : Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì? 

A. Độ pH.

B. NaCl.

C. MgSO4.

D. CaCl2.

câu 4 : Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học .

B. Sử dụng biện pháp sinh học.

C. Sử dụng biện pháp canh tác.

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

câu 5 : Bón phân theo hốc, theo hàng, bón phun trên lḠlà cách bón phân căn cứ vào: 

A. Hình thức bón.

B. Thời kì bón.

C.Thời tiết.

D. Định kì.

4

câu 1 : Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ của trồng trọt? 

a. Trồng cây lúa gạo để xuất khẩu

b. Trồng cây rau, đậu, vừng... làm thức ăn cho con người

c. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà

d. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường

câu 2 : Loại đất nào khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng ở mức trung bình? 

a. đất sét

b. Đất cát

c. Đất thịt

d. Đất cát pha

câu 3 : Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì? 

A. Độ pH.

B. NaCl.

C. MgSO4.

D. CaCl2.

câu 4 : Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học .

B. Sử dụng biện pháp sinh học.

C. Sử dụng biện pháp canh tác.

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

câu 5 : Bón phân theo hốc, theo hàng, bón phun trên lḠlà cách bón phân căn cứ vào: 

A. Hình thức bón.

B. Thời kì bón.

C.Thời tiết.

D. Định kì.

21 tháng 1 2022

1 B

2 D

3 A

4 D

5 B

17 tháng 11 2021

17 tháng 11 2021

D. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà

Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:A. Phân đạmB. Phân vôiC. Phân kaliD. Phân hữu cơCâu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:A. Đựng trong chum vại đậy kín. B. Để nơi cao ráo, thoáng mátC. Không để lẫn phân hóa họcD. Ủ các loại phân hóa họcCâu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…B. Cây...
Đọc tiếp

Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:

A. Phân đạm

B. Phân vôi

C. Phân kali

D. Phân hữu cơ

Câu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:

A. Đựng trong chum vại đậy kín. 

B. Để nơi cao ráo, thoáng mát

C. Không để lẫn phân hóa học

D. Ủ các loại phân hóa học

Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…

B. Cây rau

C. Cây mướp; cây bầu; cây bí…

D. Cây ăn quả: cam, chanh

Câu 4. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:

A. Nắng nóng.

B. Mưa lũ.

C. Mưa rào.

D. Thời tiết râm mát

Câu 5. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá

C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

D. Giảm diện tích đất trồng

Câu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:

A. Kali

B. Lân

C. Phân chuồng

D. Urê

0
Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:A. Phân đạmB. Phân vôiC. Phân kaliD. Phân hữu cơCâu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:A. Đựng trong chum vại đậy kín. B. Để nơi cao ráo, thoáng mátC. Không để lẫn phân hóa họcD. Ủ các loại phân hóa họcCâu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…B. Cây...
Đọc tiếp

Câu 1. Loại phân bón chủ yếu thường dùng để bón lót cho cây trồng:

A. Phân đạm

B. Phân vôi

C. Phân kali

D. Phân hữu cơ

Câu 2. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:

A. Đựng trong chum vại đậy kín. 

B. Để nơi cao ráo, thoáng mát

C. Không để lẫn phân hóa học

D. Ủ các loại phân hóa học

Câu 3. Phương pháp chiết cành; ghép cành (hay mắt) thường áp dụng cho loại cây nào?

A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn…

B. Cây rau

C. Cây mướp; cây bầu; cây bí…

D. Cây ăn quả: cam, chanh

Câu 4. Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:

A. Nắng nóng.

B. Mưa lũ.

C. Mưa rào.

D. Thời tiết râm mát

Câu 5. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá

C. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

D. Giảm diện tích đất trồng

Câu 6. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:

A. Kali

B. Lân

C. Phân chuồng

D. Urê

Câu 7. Biện pháp để bảo quản phân hóa học là:

A. Để nơi ẩm ướt 

B. Để lẫn lộn các loại phân hóa học

C. Ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín

D. Bảo quản trong dụng cụ đậy kín

Câu 8. Loại phân bón nào thường dùng để bón thúc cho cây trồng:

A. Phân vôi

B. Phân đạm

C. Phân lân

D. Phân hữu cơ: phân chuồng...

Câu 9. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?

A. Supe lân, phân heo, urê.

C. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK.

B. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP.

D. Urê, NPK, Lân.

Câu 10. Đất có độ pH = 7,5 là loại đất:

A. Đất chua

B. Đất kiềm

C. Đất mặn

D. Đất trung tính

Câu 11. Loại cây nào sau đây xếp vào nhóm cây lương thực:

A. Các loại rau quả

C. Lúa, khoai tây, su hào

B. Cà phê, mía, bông

D. Lúa, ngô, khoai

 

 

Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

A. Đất cát, đất thịt, đất sét

B. Đất thịt, đất sét, đất cát

C. Đất sét, đất thịt, đất cát

D. Đất sét, đất cát, đất thịt

Câu 13. Phân chuồng, phân lân, phân rác……… thuộc nhóm phân:

A.Phân khó hoà tan

B. Phân hóa học

   C. Phân vi sinh

D. Phân hữu cơ

0
4 tháng 12 2016

1.

a) Vai trò của trồng trọt:

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi.

- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.

b) Nhiệm vụ của trồng trọt.

- Sản xuất n` lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.

- Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng)... lm` thức ăn cho c/ng`.

- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đg`, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).

- Trồng cây đặc sản: chè, cà fê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.

2.

a) Phải sử dụng đất hợp lí do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng, mà diện tích đất trồng lại có hạn.

b) Biện pháp sử dụng đất hợp lí:

- Thâm canh tăng vụ.

- K bỏ đất hoang.

- Chọn cây trồng phù hợp vs đất.

- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo.

3.

a) Phân bón là thức ăn do c/ng` bổ sung cho cây trồng.

b) Tác dụng của phân bón trong trồng trọt:

- Tăng độ phì nhiêu của đất.

- Tăng năng xuất cây trồng.

- Tăng chất lượng nông sản

4.

a) Cách bón phân:

- Bón theo hốc.

- " " " hàng.

- Bón vãi.

- Phun trên lá.

b) * Cách sử dụng: (Học bảng SGK/22)

* Cách bảo quản:

- Đựng trog chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói = bao ni lông.

- Để ở nơi cao ráo, thoáng mát.

- K để lẫn lộn các loại phân bón vs nhau.

+ Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.

5.

a) Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng lm` tăng năng xuất, tăng sản lượng và tăng số vụ gieo trồng trog năm. Đồng thời giống cây còn quyết định đến chất lượng nông sản và lm` thay đổi cơ cấu cây trồng.

b) Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: (Nếu cần thì bạn ghi thêm khái niệm của phương pháp đó nha. SGK/24)

- Phương pháp chọn lọc.

- " " " " " gây đột biến.

- " " " " " lai.

- " " " " " nuôi cấy mô.

6.

a)Tác hại của sâu bệnh:

- Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.

- Năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí k cho thu hoạch.

b)* Khái niệm về côn trùng: Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuọc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia lm` 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.

* Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái k bth về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây (dưới tác động của vi sinh vật và điều kiện sống k thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.)

-

2 tháng 12 2016

- Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
- Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm, diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.

- Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dc

- Cây trồng không thể hấp thụ chất dinh dưỡng trực tiếp từ xác thực vật khác, mà cần sự giúp đỡ của các vi khuẩn. Chính vì thế, cần ủ cho hoai mục, vi khuẩn có thời gian phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ, cây mới hấp thụ dc. 
26 tháng 10 2021

A