Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa khác nhau. Từ đó, dẫn đến sự khác nhau giữa khí hậu lục địa và khí hậu đại dương.
Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do:Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.
Ở lục địa thì chiếm đa phần là đất , ở đại dương chiếm đa phần là nước , đất và nước có độ tản nhiệt khác nhau . Ở đại dương có nhiều nước, hơi nước nhiều hơn trên lục địa . => khí hậu khác nhau
TK-1
Sóng biển là:Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương...2++Sinh vật đã phân hủy lá cây, cây thối, xác động vật,… và chuyển hóa thành thành phần hữu cơ trong đất.++++++++3Hầu hết rừng mưa nhiệt đới đều nằm xung quanh hoặc gần đường xích đạo, do đó tồn tại cái gọi là khí hậu xích đạo, đặc trưng bởi ba thông số khí hậu chính: nhiệt độ, lượng mưa, và cường độ mùa khô.++++++4Nước biển và đại dương có 3 sự vận động: Sóng, thủy triều, dòng biển.5-gió------------6- Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Độ phì của đất là khả năng cung cấp nhiệt, khí, nước các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.7+ Phát triển công nghiệp năng lượng, sản xuất điện năng. + Phát triển ngư nghiệp (đánh bắt hải sản). + Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự,… + Công nghiệp: Sản xuất điện (năng lượng sóng, thủy triều).1. Sóng biển
2. Sinh vật
3. Nơi nóng, ẩm, lượng mưa lớn
4. Ba
5. là gió thổi, gió càng mạnh thì sóng càng to
6. Là đất mềm, xốp và hoàn toàn có thể canh tác và trồng trọt được
7. +Phát triển công nghiệp năng lượng, sản xuất điện năng.
+ Phát triển ngư nghiệp (đánh bắt hải sản).
+ Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự
tỉ lệ giữa lục địa và đại dương chiếm 71 % . sự phân bố các lục địa và đại dương là : nữa cầu bắc lục địa nhiều hơn gọi là lục bán cầu, nữa cầu nam đại dương nhiều hơn gọi là thủy bán cầu.
chúc bạn học tốt !
Sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần :
- Sóng biển : là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.
- Sóng thần : là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.
Nơi gặp gỡ của các dòng biển lạnh và nóng lại là nơi có nguồn cà biển rất phong phú vì :
- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù du và các loài tảo phát triển mạnh ở đây => Thu hút nhiều loài cá.
- Mặt khác, các loài cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ có thể lại thu hút các loài cá và các loài sinh vật biển lớn hơn đến đó.
Sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần là :
- Sóng Biển : là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.
- Sóng thần: là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.
Nơi gặp gỡ của các dòng biển lạnh và nóng lại là nơi có nguồn cà biển rất phong phú vì :
- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù du và các loài tảo phát triển mạnh ở đây => Thu hút nhiều loài cá.
- Mặt khác, các loài cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ có thể lại thu hút các loài cá và các loài sinh vật biển lớn hơn đến đó.
Vì khối khí đại dương được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn
Còn khối khí lục địa: được hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô
=> có sự khác nhau giữ khối khí đại dương và khối khí lực địa
- Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn)
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô. - Khí hậu rộng hơn thời tiết
- Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại của các hiện tượng khí tượng: gió, mưa, .v.v..
- Còn thời tiết chỉ là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng tại một thời điểm nào đó
Ví dụ, bạn có thể nói: Thời tiết hôm nay nóng quá..nhưng không thể nói: Khí hậu hôm nay nóng quá.. - Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
- - Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.- Đặc điểm tầng đối lưu: + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng. + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này. + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,... + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
1. Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nêntrọng ượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp.
2. Thời tiế là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng trong một thời gian ngắn còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết trong nhiều năm.
3. Độ muối của đại dương và của biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn gốc nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
4. Lớp vỏ khí được chia làm 3 loại:
+Tầng đối lưu.
+Tầng bình lưu.
+Các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu:+ Nằm sát mặt đất, từ 0-16 km, tầng này tập trung đến 90% không khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.
+ Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.
Ở lục địa thì chiếm đa phần đất,ở đại dương chiếm đa phần là nước, đất và nước có độ tản nhiệt khác nhau, ở đại dương có nhiều nước, hơi nước nhiều hơn trên lục địa.... => khí hậu khác nhau
Câu 1:
Thời tiết khác khí hậu ở chỗ: thời tiết chỉ được biểu hiện trong một thời gian ngắn (vd 1 ngày), còn khí hậu được biểu hiện trong một thời gian dài. Thời tiết có tính chất thay đổi thường xuyên còn khí hậu thường không thay đổi nhiều trong thời gian dài.
Câu 2:
- Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau.
- Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.
- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
=> Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương.
1.Thời tiết khác khí hậu ở chỗ: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương, còn khí hậu là tình hình lặp đi lặp lại của những kiểu thời tiết riêng biệt ở một địa phương trong một thời gian dài. Nói khác đi, khí hậu là chế độ thời tiết của một địa phương trong nhiều năm.
C1: Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ...
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...
câu 1:Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.
câu 2: - Khí hậu đại dương và lục địa: Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
Vế đầu mk ko biết nha