K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

1.

Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là

P= 120 . 2 =240(N)

Khối lượng của vật là

P=10m

<=>240=10.m

=>m=24(kg)

2.

Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.

3.

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.

Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá

24 tháng 7 2021

1.

Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là

P= 120 . 2 =240(N)

Khối lượng của vật là

P=10m

<=>240=10.m

=>m=24(kg)

2.

Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.

3.

Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.

Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá

20 tháng 2 2021

 #Tk

Vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên hơ nóng đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng thì chỗ tiếp xúc rộng ra nên có thể mở được dễ dàng. Còn đối với đinh vít bằng đồng có ốc bằng sắt thì không làm như vậy được vì khi đó chỗ tiếp xúc lại chặt hơn.

19 tháng 2 2021

Khi hơ nóng cả đinh vít bằng sắt và ốc bằng đồng đều nở ra. Vì ốc đồng nở ra nhiều hơn vít sắt nên mở được dễ dàng. Nếu đinh vít bằng đồng còn ốc bằng sắt thì vì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc sắt nên vít càng bị kẹt nhiều hơn.

  

Khi hơ nóng cả đinh vít bằng sắt và ốc bằng đồng đều nở ra. Vì ốc đồng nở ra nhiều hơn vít sắt nên mở được dễ dàng.
Nếu đinh vít bằng đồng còn ốc bằng sắt thì vì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc sắt nên vít càng bị kẹt nhiều hơn.

5 tháng 3 2020

+Khi hơ nóng cả đinh vít bằng sắt và ốc bằng đồng đều nở ra. Vì ốc đồng nở ra nhiều hơn vít sắt nên mở được dễ dàng.
+Nếu đinh vít bằng đồng còn ốc bằng sắt thì vì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc sắt nên vít càng bị kẹt nhiều hơn.

#tham khảo ạ

27 tháng 4 2018

Khi hơ nóng cả đinh vít bằng sắt và ốc bằng đồng đều nở ra. Vì ốc đồng nở ra nhiều hơn vít sắt nên mở được dễ dàng.
Nếu đinh vít bằng đồng còn ốc bằng sắt thì vì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc sắt nên vít càng bị kẹt nhiều hơn.

2 tháng 5 2018

ko có gì hehe

7 tháng 3 2020

Đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi hơ nóng sẽ tháo ra dễ dàng vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi hơ nóng ốc đồng dãn nở nhiều hơn đinh sắt giúp ta dễ dàng tháo ra.

Còn đinh đồng có ốc sắt thì khi hơ nóng đinh đồng sẽ dãn nở nhiều hơn ốc sắt, thể tích đinh tăng lên trong khi ốc dãn nở ra ít nên không thể lấy ra.

Khi hơ nóng cả đinh vít bằng sắt và ốc bằng đồng đều nở ra. Vì ốc đồng nở ra nhiều hơn vít sắt nên mở được dễ dàng.
Nếu đinh vít bằng đồng còn ốc bằng sắt thì vì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc sắt nên vít càng bị kẹt nhiều hơn.

5 tháng 5 2018

Khi hơ nóng cả đinh vít bằng sắt và bằng đồng đều nở ra. Nhưng vì ốc đồng nở ra nhiều hơn đinh vít sắt nên mở được dễ dàng.

Nếu đinh vít bằng đồng, ốc bằng sắt thì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc sắt nên vít càng bị kẹt

5 tháng 5 2018

Thanks bạn nhiều!!!!

Bạn làm đúng rùi

Câu 1: Nêu một số dụng cụ đo độ dài? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?Câu 2: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?Câu 3: Khối lượng của một vật là gì? Nêu các bước đo khối lượng bằng cân đồng hồ?Câu 4: Nêu các bước xác định thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ?Câu 5: Nêu các bước xác định thể tích của một vật...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu một số dụng cụ đo độ dài? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?

Câu 2: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Chỉ rõ GHĐ và ĐCNN của mỗi dụng cụ?

Câu 3: Khối lượng của một vật là gì? Nêu các bước đo khối lượng bằng cân đồng hồ?

Câu 4: Nêu các bước xác định thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ?

Câu 5: Nêu các bước xác định thể tích của một vật rắn không thấm nước?

Câu 6: Trọng lực là gì? Nêu công thức và đơn vị của trọng lực? Nêu các bước đo độ lớn của trọng lực bằng lực kế?

Câu 7: Nêu các ví dụ về tác dụng lực đẩy, lực kéo của một vật?

Câu 8: Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu các ví dụ về hai lực cân bằng cùng tác dụng vào một vật?

Câu 9: Nêu ví dụ về tác dụng của một lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động?

Câu 10: Nêu định nghĩa công thức đơn vị khối lượng riêng của một vật?

Câu 12: Nêu định nghĩa công thức và đơn vị của trọng lượng riêng

0
24 tháng 5 2021

Để đưa vật này lên cao người ta nên dùng ròng rọc động  

vì ròng rọc động giảm 1/2 trọng lượng của vật

=> Trọng lượng ban đầu P = 10 . m = 10.100 = 1000 N

=> Lực kéo lúc này F = 1/2 . P = 1/2 . 1000 = 500 N

26 tháng 2 2021

- Ta có : \(\rm m_\text{vật}=0,16\,\,tấn = 160\,\,kg\)

- Trọng lượng vật là :

\(\rm P_{vật}=10.m_{vật}=10.160=1600\,\,(N)\)

- Để kéo bằng lực 1N ta cần lợi về lực :

\(\rm\dfrac PF =\dfrac{1600}{100}=16=2^4\,\,(lần)\)

- Vậy ta cần dùng pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo vật lên với lực kéo 100N