Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao kích thích tế bào β tiết hoocmon insulin phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ đường trong máu giảm xuống.
+ Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm kích thích tế bào α tiết hoocmon glucagon chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose đường trong máu tăng lên.
Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định.
- Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới bệnh tiểu đường (lượng đường trong máu cao) hoặc chứng hạ đường huyết (lượng đường trong máu giảm).
+ Bệnh tiểu đường do hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thụ hết nên đi tiểu tháo ra đường.
Nguyên nhân do tế bào β rối loạn không tiết hoocmon insulin hoặc do tế bào gan, cơ không tiếp nhận insulin.
Hậu quả: dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong.
+ Bệnh hạ đường huyết do hàm lượng đường trong máu giảm do tế bào α không tiết hoocmon glucagon.
tham khảo-1-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.----Da là một cơ quan phức tạp giúp bảo vệ cơ thể tránh những tác hại từ môi trường xung quanh và cho phép có sự tương tác với môi trường xung quanh. Chức năng chính của da là duy trì môi trường bên trong cơ thể, cho phép sinh vật có thể bảo vệ và tái tạo DNA một cách chính xác. 2 Tủy sống là nơi dẫn truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động. Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể Tuỷ sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng. 3 Chất xám là một thành phần chính của hệ thần kinh trung ương, bao gồm các neurone tế bào thân, vùng kết thần kinh (sợi nhánh và sợi thần kinh trục có hoặc không có bao myelin), các tế bào thần kinh đệm (tế bào hình sao và tế bào thần kinh đệm ít gai), synapse (Phần kết nối giữa các neurone), và các mao mạch.
Câu 46. Ở nữ giới, hoocmôn nào có tác dụng sinh lí tương tự như testôstêrôn ở nam giới ?
A. Ơstrôgen B. Insulin C. Prôgestêrôn D. Ađrênalin
Câu 47. Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý nào ?
A. Bệnh tiểu đường B. Bệnh bazơđô C. Bệnh bướu cổ D. Hội chứng
Câu 49. Tuyến nào dưới đây là tuyến nội tiết ?
A. Tuyến giáp B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến nước bọt
Câu 50. Dấu hiệu nào sau đây đều xuất hiện ở nam và nữ khi bước vào tuổi dậy thì ?
A. Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển
B. Sụn giáp phát triện lộ hầu
C. Da trở nên mịn màng
D. Vỡ tiếng, giọng ồm
Câu 1:
- Tuyến yên gồm: có thùy trước tuyến yên và thùy sau tuyến yên. Giữa hai thùy là thùy giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da.
Các hoocmon tuyến yên và các tác dụng của chúng
Vì : Tuyến yên là một tuyến quan trọng giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác và các quá trình sinh lí của cơ thể.
Câu 2 :
Vị trí : Nằm trước sụn giáp của thanh quản
Cấu tạo gồm: nang tuyến và tế bào tiết
- Hoocmon của tuyến giáp là tiroxin (TH), trong thành phần có iot.
- Vai trò của hoocmon tuyến giáp
+ Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.
+ Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí
Tuyến giáp tiết ra hoocmôn tirooxin, ảnh hưởng đến sự trao đổi chất chung của cơ thể. Nếu tuyến hoạt động mạnh mẽ làm cường độ trao đổi chất tăng nhiều, thần kinh luôn bị kích thích, hốt hoảng (bệnh Bazơđô), ngược lại nếu hoạt động kém thì trao đổi chất giảm dẫn đến chậm lớn, trí não kém phát triển đối với trẻ em và gây bệnh bướu cổ ở người trưởng thành (thường là nữ)
Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể người bao gồm:
Tuyến giáp: sản xuất các hormone thyroxin và triiodothyronin, điều chỉnh quá trình trao đổi chất và tăng tốc quá trình trưởng thành.
Tuyến thượng thận: sản xuất hormone adrenocorticotropic (ACTH), điều chỉnh sự sản xuất hormone corticosteroid của tuyến vỏ thận.
Tuyến yên: sản xuất hormone luteinizing (LH) và follicle-stimulating (FSH), điều chỉnh sự phát triển và hoạt động của tinh trùng và trứng.
Tuyến tinh thể: sản xuất hormone melatonin, điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ và thức dậy.
Tuyến thận: sản xuất hormone aldosterone và cortisol, điều chỉnh áp lực máu và quá trình trao đổi chất.
Tuyến tuyến: sản xuất hormone oxytocin và vasopressin, điều chỉnh sự co bóp của tử cung và giúp duy trì lượng nước trong cơ thể.
Tuyến tụy được gọi là tuyến pha vì nó có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Tuyến tụy sản xuất insulin và glucagon, hai hormone quan trọng trong quá trình điều chỉnh nồng độ đường trong máu. Insulin giúp cơ thể hấp thụ đường từ máu và lưu trữ dưới dạng glycogen, trong khi glucagon giúp tăng nồng độ đường trong máu bằng cách giải phóng glycogen từ gan.
Hormone là các chất hóa học được sản xuất bởi các tuyến nội tiết và được vận chuyển qua máu đến các cơ quan và mô trong cơ thể để điều chỉnh các quá trình sinh lý và chức năng của cơ thể. Hormone có tính chất khác nhau và có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình trong cơ thể, bao gồm quá trình trưởng thành, quá trình trao đổi chất, quá trình sinh sản và quá trình ứng phó với stress. Các hormone hoạt động thông qua việc kích hoạt các receptor trên bề mặt tế bào và điều chỉnh các quá trình trong tế bào.
1. Tuyến nội tiết nào đảm nhiệm vai trò liên quan bệnh bướu cổ?
A. Tuyến yên. B. Tuyến tụy và trên thận. C. Tuyến giáp. D. Tuyến trên thận
2. Tua ngắn xuất phát từ thân của tế bào thần kinh được gọi là:
A.Sợi nhánh B. dây thần kinh
C. sợi trục D.chuỗi hạch thần kinh
(Tham khảo)
Câu 1:
- Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
- Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.
Câu 2: Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
Câu 1
Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.