K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Muốn mắc một mạch điện gồm nguồn điện, công tắc, bóng đèn ta dùng dây nối và tiến hành theo thứ tự sau:

A. Cực (+) nguồn điện, công tắc, bóng đèn, cực (+) nguồn điện.

B. Cực (+) nguồn điện, công tắc, bóng đèn, cực (-) nguồn điện.

C. Cực (+) nguồn điện, bóng đèn, cực (-) nguồn điện, công tắc.

D. Cực  (-) nguồn điện, công tắc, bóng đèn, cực (-) nguồn điện.

Câu 2:  Chọn câu saiChọn câu sai

A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh

Câu 3: Giải thích về hoạt động của cầu chì:

A. Dây chì mềm nên dùng điện mạnh thì bị đứt.

B. Nhiệt độ nóng chảy của chì thấp.

C. Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (3270C) thì dây chì đứt; dòng điện bị ngắt.

D. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện

Câu 4: Trong các cụm vật dụng liệt kê dưới đây, cụm vật dụng hoạt động chủ yếu dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện là:

A. Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là, lò sưởi điện.

B. Ấm điện, máy tính bỏ túi, chuông điện, máy chụp ảnh tự động.

C. Máy bơm nước, bàn là, bút thử điện.

D. Nồi cơm điện, quạt điện, tivi, rađiô.

Câu 5: Trong các vật dưới đây, vật không có dòng điện chạy qua là:

A. Quạt điện đang quay liên tục.                 B. Bóng đèn điện đang sáng.

C. Thước nhựa bị nhiễm điện.                    D. Rađiô đang nói.

Câu 6: Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng trong công việc:

A. Mạ vàng cho một chiếc đồng hồ đeo tay.                  B. Nhuộm màu cho áo khoác.

C. Sơn tường nhà.                                      D. Sơn khung xe ô tô.

Câu 7: Trong các cụm dụng cụ điện sau, cụm dụng cụ điện hoạt động chủ yếu dựa trên tác dụng từ của dòng điện là:

A. Máy tính cá nhân, quạt điện, rađiô, tivi.

B. Máy bơm nước, quạt điện, cần cẩu điện, chuông điện.

C. Điện thoại di động, máy tính bỏ túi, chuông điện.

D. Bút thử điện, bóng đèn dây tóc, bàn là.

Câu 8: Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách:

A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.                  

B. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.

C. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm.   

D. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng.

Câu 9: Trong các kết luận sau, kết luận đúng nhất là:

A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.        

B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác

C.Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

Câu 10: Một mạch điện thắp sáng bóng đèn cần phải có:

A. Nguồn điện, bóng đèn.                           B.  Dây dẫn, bóng đèn, công tắc.

C. Nguồn điện, bóng đèn, công tắc.            D. Nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn.

Câu 11: Hiện tượng hút lẫn nhau của thanh thủy tinh và mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện chứng tỏ rằng:

A. Chúng nhiễm điện khác loại nhau.         B. Chúng đều bị nhiễm điện.

C. Chúng không nhiễm điện.                      D. Chúng nhiễm điện cùng loại.

Câu 12:Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một thước nhựa thì thước nhựa này có thể hút các vụn giấy. Vì: 

A. Thước nhựa có tính chất từ như nam châm.             

B. Thước nhựa được làm sạch bề mặt.

C. Thước nhựa bị nhiễm điện.                             

D. Thước nhựa bị nóng lên.

Câu 13:Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên:

A. Tác dụng từ của dòng điện.                            

B. Tác dụng nhiệt của dòng điện.

C. Tác dụng phát sáng của dòng điện.                

D. Tác dụng hóa học của dòng điện.

Câu 14: Một mạch điện đang thắp sáng đèn gồm có nguồn điện 2 pin, bóng đèn, công tắc và dây dẫn. Sơ đồ mô tả đúng nhất về mạch điện trên là:

A. Sơ đồ a

B. Sơ đồ b

C. Sơ đồ c

D. Sơ đồ d

Câu 15: Để biểu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch điện ở hình vẽ bên, ta tiến hành:

 

A. Dùng dấu mũi tên ( à ) vẽ theo hướng các điểm ABCD.

B. Vẽ theo hướng các điểm ABCD.

C. Dùng dấu mũi tên ( à ) vẽ theo hướng các điểm DCBA.

D. Vẽ theo hướng các điểm DCBA.

Câu 16:Trường hợp liên quan đến tác dụng sinh lí của dòng điện là:

A. Bác sĩ đông y khi đang châm cứu.                            

B. Sét đánh vào một cây cao.

C. Dòng điện qua cơ thể người gây co giật các cơ.        

D. Dòng điện chạy qua làm cánh quạt quay.

Câu 17: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ biểu diễn đúng chiều dòng điện là:

A. Sơ đồ a.             B. Sơ đồ b.             C. Sơ đồ c.              D. Sơ đồ d.

Câu 18: Một vật sau khi bị cọ xát thì mất bớt electron. Vật đó sẽ:

A. Nhiễm điện dương.                       B. Nhiễm điện âm.

C. Trung hòa về điện.                       D. Vừa nhiễm điện dương, vừa nhiễm điện âm.

Câu 19: Chọn câu đúng nhất

A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích
B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích

Câu 20: Vào những ngày khô hanh khi lau chùi kính cửa sổ bằng khăn bông khô thì lại thấy có bụi vải bám vào kính. Vì:

A. Những ngày khô hanh càng nhiều bụi mà thủy tinh lại được chùi sạch.

B. Thủy tinh sạch và sáng hơn, dễ bắt bụi.

C. Trời hanh khô có nhiều bụi hơn.

D. Sau khi cọ xát thủy tinh bị nhiễm điện và hút các bụi vải.

II. Tự luận

Câu 1: Kể tên các tác dụng của dòng điện?

Câu 2: Dòng điện là gì? Thế nào là dòng điện trong kim loại?

 

0
Bài 21: Chọn câu saiA. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?A. Thanh gỗ khô        B. Một đoạn ruột bút chìC. Một đoạn dây nhựa        D. Thanh thủy tinhBài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện...
Đọc tiếp

Bài 21: Chọn câu sai

A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.

B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.

C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.

D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.

Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

A. Thanh gỗ khô        B. Một đoạn ruột bút chì

C. Một đoạn dây nhựa        D. Thanh thủy tinh

Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?

A. Sứ              B. Nhựa             C. Thủy tinh              D. Cao su

Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:

A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.

B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.

D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.

Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron

A. quay xung quanh hạt nhân.

B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.

C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.

D. chuyển động có hướng.

Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

A. hút, hút        B. hút, đẩy        C. đẩy, hút        D. đẩy, đẩy

Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?

A. Một đoạn dây thép.        B. Một đoạn dây đồng.

C. Một đoạn dây nhựa.        D. Một đoạn dây nhôm

Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?

A. Thủy tinh, cao su, gỗ        B. Sắt, đồng, nhôm

C. Nước muối, nước chanh        D. Vàng, bạc

Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:

A. không xác định       B. của dây dẫn điện

C. thay đổi        D. không đổi

Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

3
13 tháng 3 2022

Bài 21: Chọn câu sai

A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.

B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.

C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.

D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.

Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

A. Thanh gỗ khô        B. Một đoạn ruột bút chì

C. Một đoạn dây nhựa        D. Thanh thủy tinh

Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?

A. Sứ              B. Nhựa             C. Thủy tinh              D. Cao su

Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:

A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.

B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.

D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.

Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron

A. quay xung quanh hạt nhân.

B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.

C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.

D. chuyển động có hướng.

Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

A. hút, hút        B. hút, đẩy        C. đẩy, hút        D. đẩy, đẩy

Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?

A. Một đoạn dây thép.        B. Một đoạn dây đồng.

C. Một đoạn dây nhựa.        D. Một đoạn dây nhôm

Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?

A. Thủy tinh, cao su, gỗ        B. Sắt, đồng, nhôm

C. Nước muối, nước chanh        D. Vàng, bạc

Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:

A. không xác định       B. của dây dẫn điện

C. thay đổi        D. không đổi

Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

13 tháng 3 2022

Bài 21: Chọn câu sai

A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.

B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.

C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.

D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.

Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

A. Thanh gỗ khô        B. Một đoạn ruột bút chì

C. Một đoạn dây nhựa        D. Thanh thủy tinh

Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?

A. Sứ              B. Nhựa             C. Thủy tinh              D. Cao su

Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:

A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.

B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.

D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.

Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron

A. quay xung quanh hạt nhân.

B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.

C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.

D. chuyển động có hướng.

Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

A. hút, hút        B. hút, đẩy        C. đẩy, hút        D. đẩy, đẩy

Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?

A. Một đoạn dây thép.        B. Một đoạn dây đồng.

C. Một đoạn dây nhựa.        D. Một đoạn dây nhôm

Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?

A. Thủy tinh, cao su, gỗ        B. Sắt, đồng, nhôm

C. Nước muối, nước chanh        D. Vàng, bạc

Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:

A. không xác định       B. của dây dẫn điện

C. thay đổi        D. không đổi

Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

14 tháng 3 2022

D

D

C

Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Câu 23: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây?
A. Các vụn nhôm
B. Các vụn thuỷ tinh
C. Các vụn đồng
D. Các vụn thép
Câu 24: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
A. Một đoạn dây nhựa.
B. Một thỏi sứ.
C. Một đoạn ruột bút chì.
D. Một mảnh gỗ khô.

a, Do nếu nguồn điện nóng quá mức, vượt hơn cường độ cho phép sẽ gây đến cháy nổ nên khi dòng điện chạy qua cầu chì nóng quá sẽ tự ngắt mạch (nóng chảy ) để bảo vệ an toàn điện

b, Ta có mạch mắc nối tiếp

\(I=I_1=I_2\) 

mà \(I=0,3A\\ \Rightarrow I_1=I_2=0,3A\)

17 tháng 3 2022

B

17 tháng 3 2022

B

11 tháng 3 2022

undefined

Nếu đổi cực của nguồn điện thì đèn không sáng.

23 tháng 5 2021

+ - K A Đ1 Đ2 V V

\(U_2=U-U_1=4-2,4=1,6\left(V\right)\)

23 tháng 5 2021

ai giải giúp tui ik

 

9 tháng 4 2022

Câu 1.Các dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin : Đèn pin, đài, máy tính bỏ túi, máy ảnh, đồng hồ điện tử, ô tô điều khiển từ xa, điều khiển từ xa ti vi, điện thoại di động, máy tính xách tay.

 

9 tháng 4 2022

undefined