K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

CTDC:R2Ox

Theo đề bài ta có:%R=\(\dfrac{m_R}{m_{R_2O_x}}\cdot100=\dfrac{2R}{160}\cdot100=70\)

\(\Rightarrow\)R=56

vậy R là Sắt (Fe)

CTHH:Fe2O3

28 tháng 8 2021

Gọi oxit cần tìm là $R_2O_n$
Ta có : 

$\dfrac{16n}{2R + 16n}.100\% = 19,75\%$

$\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n$

Với n = 2 thì $R = 65(Zn)$

$2Zn + O_2 \xrightarrow{t^o} 2ZnO$

8 tháng 8 2016

số mol của HCl là 2x và 3y sao bạn ko nhân cho 2 và 3

8 tháng 8 2016

kết quả của mHCl =9,855 (g)

11 tháng 8 2021

Đặt công thức của oxit KL là RO

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có m HCl = (30 .7,3) : 100 = 2,19 g

=> n HCl = 2,19 : 36,5 = 0,06 mol

Từ pt => n RO = nHCl/2 = 0,03

=> 2,4 : (R+16) = 0,03

=> 64 = R

=> R là Cu

=> CT oxit là CuO

2 tháng 2 2017

Bài 1 :

Gọi nguyên tố cần tìm là X

Ta có CTHH : X2O3

noxi = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15 (mol)

PTHH : 4X + 3O2 -> 2X2O3

4mol 3mol 2mol

0,2 0,15 0,1

\(M^{_{X_2O_3}}\)= \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

=> 2.X + 3.O2 = 102 \(n_{O_2}\)

2.X + 3.16 = 102

2.X = 102 - 48 = 54

X = 54 : = 27 (g/mol)

Vậy X là Al ( nhôm)

Bài 2 :

Gọi nguyên tố cần tìm là R

Ta có CTHH : RO

\(n_{O_2}\)= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{8,4}{22,4}\)= 0,375 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> 2RO

2mol 1mol 2mol

0,75 0,375 0,75

MR = \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{18}{0.75}\)= 24 (g/mol)

Vậy R là Mg ( Magie)

Bài 2:

Gọi CTHH của kim loại có hóa trị II cần tìm là X.

PTHH: 2X + O2 -> 2XO

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_R=2.n_{O_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\frac{18}{0,75}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại R có hóa trị II cần tìm là Mg (magie).

6 tháng 4 2017

1/

\(PTHH:\) \(CO+CuO-t^o->Cu+CO_2\)

Theo đề, hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 18. Mà tỉ khối của CO2 so với H2 là 22

Chứng tỏ khí X thu được sau phản ứng gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:a\left(mol\right)\\CO\left(dư\right):b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\overline{M_X}=18.2=36\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(< =>36=\dfrac{44a+28b}{a+b}\)

\(< =>8a-8b=0\)

\(<=>a-b=0\) \((I)\)

Theo PTHH: \(nCO(pứ)=a(mol)\)

\(nCO(đktc)=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\)

\(< =>a+b=0,4\) \((II)\)

Từ (I) và (II) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

Theo PTHH: \(nCuO=nCO_2=b=0,2(mol)\)

\(=> m=mCuO=0,2.80=16(g)\)

23 tháng 7 2016

gọi CTC của oxit là R2O3, đặt số mol R2O3 là 0.1(mol)

R2O3+6HCl-->2RCl3+3H2O

0.1           0.6        0.2       0.3           (mol)

C%ddHCl= 0.6x36.5x100/mdd=18.25

==>mddHCl=120(g)

C%ddspu=0.2x(R+35.5x3)x100/[0.1x(2R+48)+120]=23.897

==> R=56 : Fe

23 tháng 7 2016

C% despite= 0,2x(R+35,5x3) x100/ [0.1x(2R+48)+120]=23.897.LLàm phiền bạn có thể giải thích cho mình rõ hơn chỗ phép tính này đk ko?