Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình giúp bạn nhé :
4.Giải
Vật đó chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo
Lực hút của Trái Đất : Phương thẳng đứng ; chiều từ trên xuống dưới
Lực kéo của lò xo : Phương thẳng đứng ; chiều từ dưới lên trên
5.Giải
Thể tích của quả cầu là :
Vv = V2 - V1 = 155 - 115 = 40 ( cm3 )
Khối lượng của quả cầu là :
m = \(\frac{P}{10}\) = \(\frac{2,5}{10}\) = 0,25 ( kg )
Đáp số : 40 cm3 ; 0,25kg
Chúc bạn học tốt !
a. Độ biến dạng của lò xo là :
l - l0 = 25 - 18 = 7 ( cm )
b. Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất
Câu 2 :
Khối lượng của tảng đá là :
m = D.V = 2600.1 = 2600 ( kg )
Trọng lượng của tảnh đá là :
P = m.10 = 2600.10 = 26000 ( N )
Đáp số : Khối lượng : 2600kg
Trọng lượng : 26000N
a. Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực P và lực căng dây T.
b. Hai lực này là hai lực cân bằng.
c. Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới, độ lớn là P=10.m=3 (N)
Lực căng T có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn là P=T=3 (N)
Câu 1 :
a ) Khối lượng riêng của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{27000}{10}\) = 2700 ( kg/m3 )
b ) 4 lít = 1 dm3 = 0,001 m3
Trọng lượng của vật là :
P = m.10 = 27000.10 = 270000 ( N )
Trọng lượng riêng của vật là :
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{270000}{0,001}\) = 270000000 ( N/m3 )
Đáp số : a ) 2700 kg/m3
b ) 270000000 N/m3
Câu 2 :
a ) Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Có 2 lực tác dụng lên vật : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo
Độ lớn lực hút của Trái Đất : 700g = 0,7kg = m.10 = 0,7.10 = 7 N
Độ lớn lực kéo của lò xo : 7 N
b ) Cắt lò xo, vật rơi xuống
Vì khi đó, lực kéo của lò xo biến mất và chỉ còn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
Câu 1:
Đổi: 100 ml = 100 cm3; 150 ml = 150 cm3.
a) Khi thả 1 hòn đá vào bình chứa 100 cm3 thì mực nước dâng lên 150 cm3 nên thể tích hòn đá là:
150 - 100 = 50 (cm3).
b) Sau khi thả hòn đá thể tích nước dâng lên 150 cm3, tiếp tục thả 2 quả cân vào thì mực nước dâng lên 210 cm3 nên ta có:
Thể tích 2 quả cân là:
210 - 150 = 60 (cm3).
Thể tích 1 quả cân là:
60 : 2 = 30 (cm3).
Câu 2:
a) Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực là:
- Lực hút của trái đất (trọng lực).
- Lực kéo của sợi dây.
b) 2 lực đó là 2 lực cân bằng.
c)
Trọng lực:
-Phương: thẳng đứng.
-Chiều: từ trên xuống dưới.
-Cường độ: F = 3 N.
Lực kéo của sợi dây:
-Phương: thẳng đứng.
-Chiều: từ dưới lên trên.
-Cường độ: F = 3 N.
Câu 3:
Đổi: 200 g = 0,2 kg.
Lực mà lò xo tác dụng lên quả nặng là:
10.0,2 = 2 (N).
Vì ta dựa theo công thức: P = 10m.
Câu 4:
Có nghĩa là 1 m3 chì có khối lượng 11300 kg.
Câu 5:
Bạn học sinh đó nói đúng vì theo công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thì ta có: d = 10D.
Câu 6:
780000 g = 780 kg; 300 dm3 = 0,3 m3.
a) Trọng lượng của vật là:
10 . 780 = 7800 (N).
b)Ta dùng công thức: D = m/V.
Ta có: 780 : 0,3 = 2600 (kg/m3).
c)Trọng lượng riêng của vật là:
10 . 2600 = 26000 (N/m3).
(Công thức mình đã nêu ở câu trên).
Câu 7:
Đổi: 3000 cm3 = 0,003 m3.
a) Để tính khối lượng của vật ta dựa theo công thức: m = V.D.
Ta có: 0,003 . 2700 = 8,1 (kg).
b)Trọng lượng của vật là:
10 . 8,1 = 81 (N).
c)Trọng lượng riêng của vật là:
10 . 2700 = 27000 (N/m3)
Câu 8:
15 lít = 15 dm3 = 0,015 m3.
a) Đẻ tính khối lượng riêng của cát ta áp dụng công thức: D = m/V.
Ta có: 22,5 : 0,015 = 1500 (kg/m3).
b) Đổi: 2 tấn = 2000 kg.
Thể tích của 2 tấn cát là:
2000 : 1500 = 1,3 (m3)
c) Khối lượng của 5 m3 cát là:
1500 . 5 = 7500 (kg).
Trọng lượng của 5 m3 cát là:
10 . 7500 = 75000 (N).
Câu 9:
a) Khối lượng riêng của chất làm quả cầu là:
0,7236 : 0,000268 = 2700 (kg/m3)
b) Thể tích quả cầu rỗng bên trong là:
0,5616 : 2700 = 0,000208 (m3).
Quả cầu thứ nhất đặc hoàn toàn nên ta có thể tính phần rỗng của quả cầu thứ 2 như sau:
0,000268 - 0,000208 = 0,00006 (m3).
Câu 10:
Đổi: 1,5 lít = 1,5 dm3.
a) Dầu hỏa có khối lượng riêng là 800 kg/m3 có ý nghĩa 1 m3 dầu hoa có khối lượng 800 kg.
b) Trọng lượng riêng của dầu hỏa là:
10 . 800 = 8000 (N/m3).
Cái can đó không thể đựng hết 1,6 kg dầu hỏa vì 1,6 kg dầu hỏa có thể tích là:
1,6 : 800 = 0,002 (m3).
Đổi: 0,002 m3 = 2 dm3.
Vậy thể tích của can đó nhỏ hơn thể tích của 1,6 kg dầu hỏa nên không thể đựng được.
Câu 11:
Đổi: 2 tạ = 200 kg = 2000 N.
Lực kéo của một bạn học sinh là 490 N vậy tổng lực kéo của 4 bạn học sinh là:
490 . 4 = 1960 (N).
Ta thấy tổg lực kéo của bốn bạn học sinh nhỏ hơn trọng lượng của vật nên không thể kéo trực tiếp tấm bê tông lên được (1960 N < 2000 N) nhưng ta có thể dùng một trong các máy cơ đơn giản để có thể kéo vật lên dễ dàng hơn.
Nhớ tick mình nha, mệt quá