K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

nO2= 0,2 mol. 
m O2= 6,4 gam
=> tổng m H2O + CO2= 1,6 + 6,4= 8 gam . 
gọi a là nCO2 => 2a là nH2O. ta có : 
44a + 36a= 8 => a= 0,1 mol 
=> mCO2= 4,4 gam 
=>mH2O= 3,6 gam 
b. nCO2= 0,1 mol => nC= 0,1 mol
nH2O= 0.2 mol => nH= 0,4 mol 
nC:nH= 1:4 =>CTPT có dạng (CH4)n.
vì M_Y= 16 <=> 16n=>n=1. => CTPT của Y là CH4.

2 tháng 3 2023

a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ mX = 0,2.44 + 3,6 - 0,2.32 = 6 (g)

Có: mC + mH = 0,2.12 + 0,4.1 = 2,8 (g) < 6 (g) 

→ X chứa C, H và O.

⇒ mO = 6 - 2,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1

→ CTPT của X có dạng (CH2O)n.

Mà: \(M_X=3,75.16=60\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)

Vậy: CTPT của X là C2H4O2.

b, Ta có: \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow p=m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)

c, X: RCOOR'

Ta có: \(n_X=\dfrac{3}{60}=0,05\left(mol\right)\) = nRCOONa

\(\Rightarrow M_{RCOONa}=\dfrac{3,4}{0,05}=68\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R+67=68\Rightarrow M_R=1\left(g/mol\right)\)

R là H.

→ R' là CH3.

Vậy: CTCT của X là HCOOCH3.

 

 

2 tháng 3 2023

https://hoidapvietjack.com/q/62849/dot-chay-hoan-toan-m-gam-hop-chat-huu-co-x-can-dung-vua-du-448-lit-khi-o2-thu

 

Bài 1. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?Bài 2.  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.Bài 3.  Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.Bài 4.  Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít khí CO2...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Bài 2.  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 3.  Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 4.  Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 250 ml dung dịch NaOH 1,75M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 5.  Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 12g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 6.  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 8g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 7.  Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 8.  Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 160 gam dung dịch NaOH 1% thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.

1

Bài 1: 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{164\cdot1,22\cdot20\%}{40}=1,0004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa

PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Vì NaOH dư nên tính theo CO2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2CO_3\left(rắn\right)}=0,25\cdot106=26,5\left(g\right)\\m_{NaOH\left(rắn\right)}=0,5004\cdot40=20,016\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

*Các bài còn lại bạn làm theo gợi ý bên dưới 
PTHH: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)  (1)

            \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)  (2)

 

6 tháng 6 2021

cảm ơn bn nhiều mình sẽ tick cho bn thật nhìu nhoayeu

25 tháng 1 2022

Gọi số mol CO2, H2O là a, b

=> 2a = b

\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: 44a + 18b = 16 + 2.32 = 80

=> a = 1; b = 2

Bảo toàn C: nC = 1(mol)

Bảo toàn H: nH = 4 (mol)

Xét mC + mH = 1.12 + 4.1 = 16(g)

=> X chỉ chứa C và H

nC : nH = 1 : 4

=> CTPT: CH4

 

3 tháng 8 2021

a)\(n_{CO_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right);n_{NaOH}=\dfrac{12,8}{40}=0,32\left(mol\right)\)

\(PTHH:CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Mol:          0,14          0,28           0,14

Ta có:\(\dfrac{0,14}{1}< \dfrac{0,32}{2}\) ⇒ CO2 pứ hết,NaOH dư

⇒ mNaOH dư=(0,32-0,28).40=1,6 (g)

b) \(m_{Na_2CO_3}=0,14.106=14,84\left(g\right)\)

BT
26 tháng 12 2020

1) muối axit là NaHCO3 

CO  +  NaOH  → NaHCO3 

nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam

C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100 => mdd NaOH = \(\dfrac{8.100}{25}\) = 32gam

2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag

2Cu + O2  --> 2CuO

Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng

CuO  + HCl --> CuCl2 + H2O

=> Chất rắn B còn lại là Ag 

26 tháng 12 2020

1) muối axit là NaHCO3 

CO  +  NaOH  → NaHCO3 

nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam

C% =mctmddmctmdd.100 => mdd NaOH = 8.100258.10025 = 32gam

2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag

2Cu + O2  --> 2CuO

Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng

CuO  + HCl --> CuCl2 + H2O

=> Chất rắn B còn lại là Ag 

15 tháng 6 2019

Do lấy dư 20% oxi so với lượng cần đốt cháy nên lượng oxi đã lấy là:

 

Tổng khối lượng CO2 và SO2 :

Chú ý:

Lượng O2 lấy dư 20% so với với lượng cần thiết => tính mol O2 chính xác

12 tháng 4 2023

Câu 1:

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

Gọi CTPT cần tìm là CxHy.

⇒ x:y = 0,3:0,6 = 1:2

→ CTPT cần tìm có dạng (CH2)n

Mà: M = 1,3125.32 = 42 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{42}{12+1.2}=3\)

Vậy: CTPT đó là C3H6.

12 tháng 4 2023

Câu 2:

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < 4,5 (g)

→ Chất cần tìm gồm: C, H và O.

⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi: CTPT cần tìm là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1

→ CTPT cần tìm có dạng (CH2O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)

Vậy: CTPT đó là C2H4O2

27 tháng 2 2021

Sửa đề : 1.4375

nCO2 = 2.2/44 = 0.05 (mol) 

nH2O = 1.35/18 = 0.075 (mol) 

mO = mY - mC - mH = 1.15 - 0.05*12 - 0.075*2 = 0.4(g) 

nO = 0.4/16 = 0.025 (mol) 

CT : CxHyOz 

x : y : z = 0.05 : 0.15 : 0.025 = 2 : 6 : 1 

CT nguyên : (C2H6O)n

MY = 1.4375*32 = 46 (g/mol) 

=> 46n = 45 

=> n = 1 

Ct : C2H6O 

 

Không biết đề có nhầm lẫn gì không nhưng sản phẩm có ở trên hết rồi ấy bạn ơiii

27 tháng 2 2021

Sửa đề:  \(1,5375\to 1,4375\)

\(m_{sản\ phẩm}= m_{CO_2} + m_{H_2O} = 2,2 + 1,35 = 3,55(gam)\\ n_{CO_2} = \dfrac{2,2}{44} = 0,05(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{1,35}{18} = 0,075(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{2,2+1,35-1,15}{32} = 0,075(mol)\\ \)

Suy ra:

\(n_C = n_{CO_2} = 0,05(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.0,075 = 0,15(mol)\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} -2n_{O_2} = 0,025\\ n_Y = \dfrac{1,15}{1,4375.32} = 0,025\)

Vậy :

Số nguyên tử C = \(\dfrac{n_C}{n_Y} = 2\)

Số nguyên tử H = \(\dfrac{n_H}{n_Y} = 6\)

Số nguyên tử O = \(\dfrac{n_O}{n_Y} = 1\)

Vậy CTPT của Y : C2H6O

\(C_2H_6O + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O\)