K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Động vật nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

a. Nhái

b. Ếch

c. Lươn

d. Cóc

Câu 2: Lưỡng cư sống ở

a. Trên cạn

b. Dưới nước

c. Trong cơ thể động vật khác

d. Vừa ở cạn, vừa ở nước

Câu 3: Ếch đồng là động vật

a. Biến nhiệt

b. Hằng nhiệt

c. Đẳng nhiệt

d. Cơ thể không có nhiệt độ

Câu 4: Các di chuyển của ếch đồng là

a. Nhảy cóc

b. Bơi

c. Co duỗi cơ thể

d. Nhảy cóc và bơi

Câu 5: Đặc điểm ếch là đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giúp ếch thích nghi với môi trường sống

a. Ở cạn

b. Ở nước

c. Trong cơ thể vật chủ

d. Ở cạn và ở nước

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn

a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng

c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

d. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 7: Ếch sinh sản bằng

a. Phân đôi

b. Thụ tinh ngoài

c. Thụ tinh trong

d. Nảy chồi

Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

c. Giảm sức cản của nước khi bơi

d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

a. Trú đông

b. Ở nhờ

c. Ghép đôi

d. Kiếm ăn vào ban đêm

9

tách ra

15 tháng 3 2022

tách ra nhé

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạna. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầub. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệngc. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạtd. Tất cả các đặc điểm trênCâu 7: Ếch sinh sản bằnga. Phân đôib. Thụ tinh ngoàic. Thụ tinh trongd. Nảy chồiCâu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân...
Đọc tiếp

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn

a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng

c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

d. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 7: Ếch sinh sản bằng

a. Phân đôi

b. Thụ tinh ngoài

c. Thụ tinh trong

d. Nảy chồi

Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

c. Giảm sức cản của nước khi bơi

d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

a. Trú đông

b. Ở nhờ

c. Ghép đôi

d. Kiếm ăn vào ban đêm

6
15 tháng 3 2022

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn

a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng

c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

d. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 7: Ếch sinh sản bằng

a. Phân đôi

b. Thụ tinh ngoài

c. Thụ tinh trong

d. Nảy chồi

Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

c. Giảm sức cản của nước khi bơi

d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

a. Trú đông

b. Ở nhờ

c. Ghép đôi

d. Kiếm ăn vào ban đêm

15 tháng 3 2022

 

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn

a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu

b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng

c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt

d. Tất cả các đặc điểm trên

Câu 7: Ếch sinh sản bằng

a. Phân đôi

b. Thụ tinh ngoài

c. Thụ tinh trong

d. Nảy chồi

Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

c. Giảm sức cản của nước khi bơi

d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành

b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng

d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

a. Trú đông

b. Ở nhờ

c. Ghép đôi

d. Kiếm ăn vào ban đêm

Câu 1: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.D. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.

B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đêm.

C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.

D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.

Câu 3. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.                                       B. Cá cóc Tam Đảo.

C. Cá cóc Nhật Bản.                            D. Ễnh ương.

Câu 4. Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.                B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.                                 D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 5. Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.                B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.                                 D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 6. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.                     B. Bộ Lưỡng cư không chân.

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.               D. Bộ lưỡng cư có chân

Câu 7: Đại diện của bộ lưỡng cư có đuôi là:

A. Ếch cây                                 B. Cá cóc Tam Đảo

C. Ễnh ương                              D. Ếch giun

Giúp mik với.Mình cần gấp!!!

2

Câu 1: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.

B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đêm.

C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.

D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.

Câu 3. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.                                       B. Cá cóc Tam Đảo.

C. Cá cóc Nhật Bản.                            D. Ễnh ương.

Câu 4. Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.                B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.                                 D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 5. Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.                B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.                                 D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 6. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.                     B. Bộ Lưỡng cư không chân.

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.               D. Bộ lưỡng cư có chân

Câu 7: Đại diện của bộ lưỡng cư có đuôi là:

A. Ếch cây                                 B. Cá cóc Tam Đảo

C. Ễnh ương                              D. Ếch giun

Đáp án là B bạn nhé!

đáp án đúng của câu này là : B

chúc bn học tốt !!!yeu

Đặc điểm nào sau đây thích nghi với đời sống ở nước của ếch đồng?

A. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.          

B. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.          

C. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.             

D. Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt.   

23 tháng 3 2022

A

22.Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là:

(2.5 Điểm)

a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng.

b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát.

c. Giảm sức cản của nước khi bơi.

d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

21 tháng 3 2022

D

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?A. Chỉ sống ở trên cạnB. Có hiện tượng thụ tinh trong C. Là động vật biến nhiệtD. Là động vật hằng nhiệt 7 Đặc điểm nào dưới đây không có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?A. Cánh dang rộng mà không đập.B. Cánh đập liên tục.C. Cánh đập chậm rãi và không liên tụcD. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.8...
Đọc tiếp

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Chỉ sống ở trên cạn

B. Có hiện tượng thụ tinh trong C. Là động vật biến nhiệt

D. Là động vật hằng nhiệt 

7 Đặc điểm nào dưới đây không có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh dang rộng mà không đập.

B. Cánh đập liên tục.

C. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

D. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

8 Đại diện nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?

A. Rùa

B. Cá sấu

C. Thằn lằn bóng đuôi dài

D. Nhông Tân Tây Lan

9 Ý nào dưới đây không là vai trò của lớp Bò sát đối với con người?

A. Cung cấp nguyên liệu làm sản phẩm mĩ nghệ

B. Tiêu diệt sâu bọ có hại

C. Huấn luyện để săn mồi

D. Có giá trị thực phẩm 

16 Phát biểu nào sau đây về cá chép là SAI?
A. Là động vật biến nhiệt

B. Có hiện tượng thụ tinh trong. C. Vảy cá có da bao bọc

D. Không có mi mắt

4
10 tháng 3 2022

Viết cách ra

10 tháng 3 2022

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Chỉ sống ở trên cạn

B. Có hiện tượng thụ tinh trong C. Là động vật biến nhiệt

D. Là động vật hằng nhiệt 

7 Đặc điểm nào dưới đây không có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh dang rộng mà không đập.

B. Cánh đập liên tục.

C. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

D. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

8 Đại diện nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?

A. Rùa

B. Cá sấu

C. Thằn lằn bóng đuôi dài

D. Nhông Tân Tây Lan

9 Ý nào dưới đây không là vai trò của lớp Bò sát đối với con người?

A. Cung cấp nguyên liệu làm sản phẩm mĩ nghệ

B. Tiêu diệt sâu bọ có hại

C. Huấn luyện để săn mồi

D. Có giá trị thực phẩm 

16 Phát biểu nào sau đây về cá chép là SAI?
A. Là động vật biến nhiệt

B. Có hiện tượng thụ tinh trong. C. Vảy cá có da bao bọc

D. Không có mi mắt

1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.2.Sự  đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình...
Đọc tiếp

1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.

2.Sự  đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.

3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.

4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình thức di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.

5.Sự đa dạng của Bò sát.

6.Các loài khủng long.

7.Đặc diểm chung và vai trò của lớp Bò sát.

8.Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.

9.Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.

10.Phân biệt kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn .

11.Trình bày các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống 

12.Nêu đặc điểm chung và vai trò của chim

13.Nêu những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.

14.Trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

3
27 tháng 2 2022

TK

10.

 - Kiểu bay vỗ cánh:
     +đập cánh liên tục
     +khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
     +cánh đập chậm rãi ko liên tục
     + cánh dang rộng mà ko đập
     +khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió

11.

- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )

- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh ) 

- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )

- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

12.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.

VAI TRÒ CỦA CHIM

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...