Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương
câu 2
Thất ngôn tứ tuyệt
nêu cách làm bánh trôi nước
câu 3
từ với
ý nghĩa:ghép 2 câu bảy nổi ba chìm-nước non
mang ý nghĩa kết hợp
a) Có trong SGK hết nha bạn !
b) Bài thơ nói lên số phận bấp bênh của người phụ nữ thời xưa.
c) Vừa, với, mặc dầu, mà
Tham khảo!
Văn bản: Bánh trôi nước.
tác giả CỦA BÀI THƠ TRÊN LÀ HỒ XUÂN HƯƠNG
Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
2 quan hệ từ trong bài thơ trên là: lại,vừa,vẫn,với.
ý nghĩa:
"Bánh trôi nước" là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi. Đồng thời bài thơ cũng là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Câu 1:
a) Biểu cảm
b) vừa...vừa, với, mặc dầu, vẫn
c) ẩn dụ
d) Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước bài thơ nói về người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Câu 2:
" Bánh trôi nước" là bài thơ tiêu biểu của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương.Qua hình ảnh cái bánh trôi nước, tác giả đã tả người phụ nữ Việt Nam xưa. Họ có ngoại hình xinh đẹp, trắng trẻo cùng với phẩm chất chung thủy, trong trắng, son sắt, nhưng họ lại phải chịu số phận đầy éo le, đau khổ, oan trái, chìm nổi, không tự quyết định được số phận của mình.
1. Bảy nổi ba chìm là thành ngữ chỉ sự trôi nổi, lênh đênh của số phận giữa cuộc đời. Nước non là sông, biển, núi, non, chỉ hoàn cảnh sống, suy rộng ra là đời, cuộc đời con người.
2. nổi - chìm
rắn - nát
Thân em vừa trắng, lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
1) Chìm và nổi là hai động từ trái nghĩa nhau “chuyển từ mặt nước xuống dưới sâu” (chìm) và “chuyển từ dưới sâu lên trên mặt nước” (nổi). Từ chỗ biểu thị tính liên tục của hành động hết chìm lại nổi... tổ hợp dùng để chỉ sự gian truân, vất vả của một người nào đó, vừa qua khỏi điều không may này, lại gặp phải sự éo le trắc trở khác: Cuộc đời chìm nổi. Ba và bảy là hai số đếm.
2) Trái nghĩa:
Nổi-Chìm.để nói về số phận của những người phụ nữ. Trong xã hội cũ, họ chẳng là gì cả, không được tự quyết định về số phận của mình, chỉ biết sống vì người khác theo quan niệm tam tòng tứ đức. Cuộc sống của họ lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước vậy
B2:
Gia đình là một thành phần không quan trọng thể thiếu của mỗi chúng ta. Nó vừa là điểm khởi đầu cũng là nơi kết thúc của một đời người.Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Gia đình là tế bào của xã hội”. Thật vậy, đó là nơi nuôi dưỡng, chở che cho mỗi chúng ta từ khi còn bé cho đến lúc lớn, nó luôn ở bên cạnh ta, nâng niu che chở cho mỗi chúng ta. Gia đình là nơi nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi người. Tất cả chúng ta ngồi đây ai cũng đã, đang và sẽ có một gia đình mà chắc rằng nó sẽ không bao giờ được như tôi mơ ước.
Gợi ý thôi nhé!
- Thân phận lênh đênh, trôi nổi
- Phụ thuộc vào người đàn ông
- Không có tiếng nói trong xã hội
- Bị vùi dập, chà đạp không thương tiếc
-.............
tham khảo nhé
Hồ Xuân Hương sáng tác nhiều bài thơ nổi tiếng về đề tài phụ nữ. Thơ bà là tiếng nói đòi quyền sống tự do và thể hiện khát khao hạnh phúc. Trần Tế Xương cũng có một số bài thơ nói về những vất vả gian truân mà người phụ nữ phải gánh chịu trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ.
Mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước quen thuộc trong dân gian, Hổ Xuân Hương gửi gắm những suy ngẫm sâu sắc của mình về thân phận nhỏ bé và phụ thuộc của người phụ nữ:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Chiếc bánh trôi nước làm bằng bột nếp trắng tinh, mịn màng, tròn trịa và xinh xắn khiến người ta liên tưởng tới vẻ đẹp hổn nhiên, đầy đặn của những cô gái đương xuân. Bánh luộc trong nồi nước sôi, mấy lần chìm xuống nổi lên mới chín. Bột bánh trắng trong nổi rõ màu nâu đỏ của nhân làm bằng đường thẻ. Với đôi mắt và trái tim đa cảm, Hồ Xuân Hương đã nhận ra đằng sau những chi tiết rất thực ấy là cả một nỗi niềm thương thân trách phận của người phụ nữ. Tạo hoá sinh ra họ là để duy trì và phát triển sự sống của nhân loại, đồng thời làm đẹp cho đời. Vai trò của họ là vô cùng quan trọng, nhưng quan niệm thiên vị đến mức lệch lạc trong xã hội phong kiến đã cố tình phủ nhận điều đó. Nào là: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô. Nào là: Nữ nhân ngoại tộc.
Câu 1.
a) Tên của bài thơ: Bánh trôi nước
Tác giả: Hồ Xuân Hương
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật
sao lại sao môn :<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<