K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

Câu 1 : Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
* Người chỉ huy là Lê Lợi, ông tự xưng là Bình Định Vương
* Bộ chỉ huy có:19 người.
* Nơi diễn ra hội thề:Lũng Nhai
* Ngày khởi nghĩa:7/2/1418
Câu 2 : NHững người tham gia :
Lê Lợi, Lưu Nhân Chú, Lê Lai, Đinh Liệt, Nguyễn Trãi

P/S : Good Luck
~Best Best~

30 tháng 3 2020

Câu 1 :

- Người chỉ huy: Lê Lợi tự xưng là: Bình Định Vương.

- Bộ chỉ huy có 19 người.

- Nơi diễn ra hội thề: Lũng Nhai (Thanh Hóa)

- Ngày khởi nghĩa: 2-1 năm Mậu Tuất (7-2-1418).

Câu 2 :

Lê Lợi, Lưu Nhân Chú, Lê Lai, Đinh Liệt, Nguyễn Trãi



Câu 1:Trong số những nhân vật sau đây, những ai đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đánh dấu X vào dưới những tên người mà em cho là đúng:XLê Lợi Trần Quốc TuấnXLưu Nhân Chú Trần Quang KhảiXLê LaiXĐinh Liệt Trần Quý KhoángXNguyễn Trãi           Câu 2: Hãy điền vào ô trống trước ý trả lời mà em cho là đúng:-Chọn Ý không phải biểu hiện của thời Lê Thánh Tông  Đứng đầu triều đình là vua Bãi bỏ một số chức...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong số những nhân vật sau đây, những ai đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đánh dấu X vào dưới những tên người mà em cho là đúng:

X

Lê Lợi

 

Trần Quốc Tuấn

X

Lưu Nhân Chú

 

Trần Quang Khải

X

Lê Lai

X

Đinh Liệt

 

Trần Quý Khoáng

X

Nguyễn Trãi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2: Hãy điền vào ô trống trước ý trả lời mà em cho là đúng:

-Chọn Ý không phải biểu hiện của thời Lê Thánh Tông

 

 

Đứng đầu triều đình là vua

 

Bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như Tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành.

 

Lập sáu bộ ở triều đình và một số cơ quan chuyên môn.

X

Cử người tổng chỉ huy quân đội.

 

Câu 3: Điền vào các khung trống về tổ chức quân đội thời Lê sơ:

Lời giải:

-Hai bộ phận chính của quân đội là: quân triều đình và quân ở địa phương.

-Các binh chủng trong quân đội gồm có: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

-Quân đội được tổ chức theo chế độ: “ngụ binh ư nông”

Nhất:Thăng Long

Câu 4: Thời Lê sơ, văn thơ chữ Hán vẫn chiếm ưu thế. Tuy vậy, văn thơ chữ Nôm cũng khá phát triển, giữ một vị trí quan trọng.

-Văn thơ chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quỳnh uyển cửu ca…

-Văn thơ chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồ quốc ngữ văn,…

Câu 5 : Nghệ thuật kiến trúc thời Lê sơ biểu hiện rõ nét ở những công trình nào? Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng:

 

Chùa Một Cột (Hà Nội)

 

Tháp Phổ Minh (Nam Định)

X

Các công trình lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh (Thanh Hóa).

 

Cung Thái thượng hoàng ở Tức Mặc (Nam Định)

 

Thành Tây Đô (Thanh Hóa).

Câu 6.Nhà Lê đã quan tâm tới việc phát triển giáo dục và khoa cử như thế nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng?

A. Nhà nước quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.

B. Lấy việc giáo dục – khoa cử làm điều kiện tuyển dụng nhân tài.

C. Nhà nước cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học.

D. Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Quốc Tử Giám.

E. Chăm lo đào tạo con em quan lại, quý tộc.

3
20 tháng 2 2021

Câu 6.Nhà Lê đã quan tâm tới việc phát triển giáo dục và khoa cử như thế nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng?

A. Nhà nước quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.

B. Lấy việc giáo dục – khoa cử làm điều kiện tuyển dụng nhân tài.

C. Nhà nước cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học.

D. Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Quốc Tử Giám.

E. Chăm lo đào tạo con em quan lại, quý tộc.

20 tháng 2 2021

minh nham nha bancac ban dung tra loi nhe 

7 tháng 1 2018

-người chỉ huy Lê lợi , tự xưng là Bình Định Vương

-bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa có 19 người

-làm lễ thề ở Lũng Nhai

-Ngày 7-2-1418 Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa

28 tháng 2 2018
https://i.imgur.com/sdPW1mc.png
30 tháng 3 2020

Câu 1 : Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
- Người chỉ huy khởi nghĩa là Lê Lợi,tự xưng là Bình Định Vương
- Bộ chỉ huy có 19 người.
- Nơi diễn ra hội thề:Lũng Nhai
- Ngày khởi nghĩa:7/2/1418

30 tháng 3 2020

Câu 1 : Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
* Người chỉ huy là Lê Lợi, ông tự xưng là Bình Định Vương
* Bộ chỉ huy có:19 người.
* Nơi diễn ra hội thề:Lũng Nhai
* Ngày khởi nghĩa:7/2/1418

20 tháng 2 2019

-Người chỉ huy là Lê Lợi,tự xưng là Bình Định Vương.

-Bộ chỉ huy có 18 người.

-Nơi diễn ra hội thề ở Lũng Nhai.

-Ngày khởi nghĩa:ngày 7 tháng 12 năm 1418

NHỮNG CÁI NÀY MÌNH HỌC Ở TRÊN LỚP NHA,CÂU 2 MÌNH KO CHẮC

20 tháng 2 2019

bạn nhớ mấy cái cuối cùng mình viết nha,lớp mình cứ cãi nhau hoài nên mình ghi vậy thôi nha

30 tháng 3 2020

Câu 2 : Trong số những nhân vật sau đây, những ai đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
Lê Lợi, Trần Quốc Tuấn, Lưu Nhân Chú, Trần Quang Khải, Lê Lai, Đinh Liệt, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Trần Quý Khoáng.

Những người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn:

Lê Lợi, Lưu Nhân Chú, Lê Lai,Đinh Liệt,Nguyễn Trãi,

30 tháng 3 2020

Lê Lợi, Lưu Nhân Chú, Lê Lai, Đinh Liệt, Nguyễn Trãi

Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:   A. Nguyễn Trãi.     B. Lê Lợi.       C. Lê Lai.             D. Đinh Liệt.Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?   A.  Thời Trần.       B. Thời Lê sơ.     C. Thời Lý.       D. Thời Đinh.Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?   A. Phường hội.   B. Quan xưởng.  C. Làng nghề.  ...
Đọc tiếp

Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:

   A. Nguyễn Trãi.     B. Lê Lợi.       C. Lê Lai.             D. Đinh Liệt.

Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?

   A.  Thời Trần.       B. Thời Lê sơ.     C. Thời Lý.       D. Thời Đinh.

Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

   A. Phường hội.   B. Quan xưởng.  C. Làng nghề.    D. Cục bách tác

Câu 4: Vì sao nói  Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:

   A. Do có pháp luật tiến bộ.

   B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…

   C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.

   D. Đáp án khác.

 Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.

     A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.                      

     B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.

     C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .  

     D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.

Câu 6: Xã hội thời Lê Sơ gồm  2 giai cấp chính là:

A.    Địa chủ và nông dân.     B. Địa chủ và thợ thủ công .     

C. Nông dân và Nô tì.      D. Địa chủ và Thương nhân.

Câu 7: Vì sao nghĩa quân Lam Sơn từ rừng núi Thanh Hóa chuyển ra Nghệ An?

A. Để phát triển lực lượng , mở rộng địa bản và được tiếp tế từ nhân dân cho nghĩa quân

B. Vì có thể mở rộng địa bàn uy hiếp quân Minh                 

C. Vì lấy bàn đạp để tiến công ra Thăng Long

D. Vì Nghệ An có thể làm giảm sự vây quét của quân Minh với nghĩa quân Lam Sơn.     

Câu 8.  Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:

A.    Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ.          C. Các tượng phật.

B.     Ca múa nhạc phát triển.                         D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.

Câu 9 : Nối A (Thời gian) với B (Sự kiện) sao cho phù hợp (1đ) 

A Thời Gian

B Sự Kiện  

Nối

1. Năm 1424

a. Lê Lợi tổ chức hội thề

1

2. Năm 1416

b. Nghĩa quân Lam Sơn giải phóng Nghệ An

2

3. Năm 1425

c. Nghĩa quân giải phóng Tân Bình Thuận Hóa

3

4. Năm 1426

d. Nghĩa quân chiến thắng Tốt Động- Chúc Động

4

 

 

 

 

Câu 10: Sau chiến tranh Trịnh Nguyễn nền kinh tế nông nghiệp đàng Trong rất phát triển:

C.     Sai .          C. Gần đúng .

D.    Đúng .               D. Đáp án khác.

Câu 11: Thời gian cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu và kết thúc:

A.    Năm 1418-1427.                        C. Năm 1419-1427.

          B. Năm 1425-1427.                         D. Năm 1418-1424.

Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?

A.    15 Đạo .                      C. 5 Đạo.

           B. 13 Đạo.                         D. 10 Đạo.

Câu 13:  Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:

A.    Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ.          C. Các tượng phật.

B.     Ca múa nhạc phát triển.                         D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.

Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

          A. Nhà Mạc với nhà Lê.

          B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

          C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.

          D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?

A.    Nguyễn Trãi.

B.      B. Lê Lai.

          C. Đinh Liệt.

          D. Lê Lợi

Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?

        A. Đạo giáo.

        B. Phật giáo.

        C. Ki-tô giáo.

        D. Nho giáo.

Câu 17: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? Rút ra bài học kinh nghiệm ?

Câu 18:  Kể tên các anh hùng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Em thích anh Hùng nào nhất Vì sao?

Câu 19:  Cho biết tình hình kinh tế đàng trong, đàng ngoài TK XVI-XVIII ?

Câu 20:  Chiến tranh Trinh Nguyễn để lại hậu quả như thế nào?

 

8
7 tháng 3 2022

nếu rảnh giúp vs

 

7 tháng 3 2022

tách ra

7 tháng 3 2022

B

B

7 tháng 3 2022

B

B

1. Giữa năm 1418 quân Minh huy động lực lượng lớn để bắt giết Lê Lợi. Vậy ai là người liều mình cứu chủ tướng? A. Nguyễn Trãi. B.Lê Nhân Chú C.Lê Lai. D.Nguyễn Chích 2/ Lực lượng nghĩa quân Lam Sơn những ngày đầu khởi nghĩa như thế nào? A.Rất mạnh, quân sĩ đông B.Còn yếu, gặp nhiều khó khăn C.Tương đối mạnh, số quân đông D.Vũ khí đầy đủ thiếu lương thực 3/Ở các thế kỉ...
Đọc tiếp

1. Giữa năm 1418 quân Minh huy động lực lượng lớn để bắt giết Lê Lợi. Vậy ai là người liều mình cứu chủ tướng? A. Nguyễn Trãi. B.Lê Nhân Chú C.Lê Lai. D.Nguyễn Chích 2/ Lực lượng nghĩa quân Lam Sơn những ngày đầu khởi nghĩa như thế nào? A.Rất mạnh, quân sĩ đông B.Còn yếu, gặp nhiều khó khăn C.Tương đối mạnh, số quân đông D.Vũ khí đầy đủ thiếu lương thực 3/Ở các thế kỉ XVI-XVII tôn giáo nào được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại? A. Nhớ giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Thiên chúa 4/ Quang Trung đã làm gì để khiến cho hàng hóa không ngưng đọng? A. Giảm nhẹ nhiều loại thuế B. Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa C. Mở lại các chợ D. Khuyến khích phát triển thủ công nghiệp 5/ Vừa Thanh đã công nhận Quang Trung là gì? A. Bình Định Vương B. Hoàng đế vương C. Đại nguyên soái D. Quốc vương 6/ Một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự còn là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kỉ XV năm 1460 lên ngôi vua khi 18t. Đó là ai? A. Lê Thánh Tông B. Lê Anh Tông C. Lê Thái Tông D. Lê Nhân Tông

1
12 tháng 5 2021

1-C                                                                                                                                           2-B                                                                                                                                            3-A                                                                                                                                         4-B                                                                                                                                           5-D                                                                                                                                          6-D

                                                                                                                                     

 Câu 18. Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?A. Lòng yêu nước của nhân dân ta phát huy cao độB. Bộ chỉ huy nghĩa quân là những tài giỏi, mưu lược cao tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn TrãiC. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỉ luật cao và chiến đấu dũng cảmD.Quân Minh thiếu đường lối đúng đắnCâu 19. Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ?A. Do lực...
Đọc tiếp

 

Câu 18. Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?

A. Lòng yêu nước của nhân dân ta phát huy cao độ

B. Bộ chỉ huy nghĩa quân là những tài giỏi, mưu lược cao tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi

C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỉ luật cao và chiến đấu dũng cảm

D.Quân Minh thiếu đường lối đúng đắn

Câu 19. Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ?

A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.

B. Vì quân Minh suy yếu.

C. Quân Minh nản lòng vì đánh mãi không thắng.

D. Quân Minh tạm hòa để dùng kế mới là mua chuộc các thủ lĩnh nghĩa quân.

Câu 20. Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến ?

A. Để chủ động đón quân địch đến.

B. Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

C. Để nhanh chóng phòng thủ ở thành Xương Giang.

D. Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.

Câu 21. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.

Câu 22. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A. Ngày 07-02-1418               B. Ngày 17-12-1416          C. Ngày 28-06-1917

Câu 23. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: ......

Câu 24. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"

A. Giết chết                 B. Chặt đầu               C. Đi tù                        D. Tru di

Câu 25. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)                               B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)                  D. Hội An (Quảng Nam)

Câu 26. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)                          B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An                                D. Quang Bình - Hà Tĩnh

Câu 27. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.                 B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.                 D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.8. Câu 28. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.

A. Đúng               B. Sai

Câu 29: Chọn các thông tin sau (Lê Sơ,  989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:

Thời ......              (1428 - 1527) tổ chức được ......          khoa thi. Đỗ    ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.

 

 

2
8 tháng 3 2022

B

A

D

D

A

Nguyễn Trãi

D

C

A

C

A

 

8 tháng 3 2022

B
D

D

B

A

Nguyễn Trãi

Tru di

B

A

C

A

Lê sơ; 26; 989; 20