K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;

Hỏi biểu thức3 là gì

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

 B. 6       C. 7      D. Giá trị khác

Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 1   B. 21   C. 28    D. Giá trị khác

Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=3; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác

Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:

S=5;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 5; B. 28;

C. 33; D. Giá trị khác

Câu 7: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào?

A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp

C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh

Câu 8: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:

A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng

C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện

Câu 9: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng:

while (điều kiện) câu lệnh;

Vậy điều kiện thường là gì?

A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến

C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì

Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0 vòng lặp; B. 5

C. 10 D. Giá trị khác

Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 5; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:

n=0;

while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0.     B. Vô số vòng lặp.

C. 15.    D. Giá trị khác.

1

Câu 1: B

Câu 2; A

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: A

Câu 10: D

15 tháng 4 2022

Câu 1:

s=0; i=0

Vòng lặp thứ 1: i<3 -> đúng -> i=i+1=0+1=1; s=s+i*i=0+1*1=1

Vòng lặp thứ 2: i<3 -> đúng -> i=i+1=1+1=2; s=s+i*i=1+2*2=5

Vòng lặp thứ 3: i<3 -> đúng -> i=i+1=2+1=3; s=s+i*i=5+3*3=14

Vòng lặp thứ 4: i<3 -> sai -> không thực hiện vòng lặp -> kết thúc vòng lặp

Vậy kết quả S in ra màn hình là 14

15 tháng 4 2022

Câu 2:

Program HOC24;

var a,b: integer;

s: longint;

begin

write('Nhap a: '); readln(a);

write('Nhap b: '); readln(b);

s:=a*a+b*b;

write('S= ',s);

readln

end.

Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:S:=0;For i:= 1 to 5 do S:=S+i;Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?A. 20             B. 15             C.10                D. 0Câu 2: Cấu trúc chung hợp lí của 1 chương trình Pascal là A. Begin -> Program -> End                         C. End -> Program -> BeginB. Program -> End -> Begin                         D. Program -> begin -> EndCâu 3: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình:S:=1; For i:=1 to 5 do...
Đọc tiếp

Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:

S:=0;

For i:= 1 to 5 do S:=S+i;

Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

A. 20             B. 15             C.10                D. 0

Câu 2: Cấu trúc chung hợp lí của 1 chương trình Pascal là 

A. Begin -> Program -> End                         C. End -> Program -> Begin

B. Program -> End -> Begin                         D. Program -> begin -> End

Câu 3: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình:

S:=1; 

For i:=1 to 5 do S := S * i

Writeln ( S);

Kết quả in trên màn hình là:

A. S= 72               B. S = 101

C. S= 55               D. S= 120

Câu 4: Trong lệnh lặp For...do của pascal, trong mỗi vòng , trng mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào?

A. +1              B. +1 hoặc -1             C. một giá trị bất kì               D. 1 giá trị khác 0

Câu 5: Để chia lấy phần nguyên ta dùng phép toán:

A. Div               B. :                     C. Mod                     D. /

Câu 6: Máy tính hiểu và thực hiện các lệnh trực tiếp ở ngôn ngữ nào?

A. Ngôn ngữ máy              B. Ngôn ngữ Tiếng việt         

C. Ngôn ngữ Tiếng anh               D. Ngôn ngữ Pascal

Câu 7: X là 1 số thực, để khai báo biến X ta có thể khai báo nào đúng?

A. Var X: interger;           B. Var X : Real.

C. Var X: Real;              D. Var X:

Câu 8: Cấu trúc của 1 chương trình Pascal thường có những phần sau:

A. Phần tiêu đề, phần khai báo, phàn thân

B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối

C. Phần đầu, phần thân, phần cuối

D. Phần thân, phần cuối

Câu 9: Thei em hiểu viết chương trình là gì?

A. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học

B. Biết ra 1 đoạn văn bản đc sắp xếp theo chương trình

C. Chuyển giao 1 thuật toán ch máy tính thực hiện

D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển robot

 

9

Câu 1: B

Câu 2: D

26 tháng 2 2022

S = 6

17 tháng 3 2022

6.D

7.D

17 tháng 3 2022

Câu 6 :D

17 tháng 3 2022

6.D

7.C

Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0;while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A.  5;                                    B. 10C.  15                                D. Giá trị khácCâu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0;while (n>5)  {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A.  0;                                    B. 10C.  15                                D. Giá trị khácCâu...
Đọc tiếp

Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

 Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A.  5;                                    B. 10

C.  15                                D. Giá trị khác

Câu 17: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

 {S=S+n; n=n+1; }

 Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A.  0;                                    B. 10

C.  15                                D. Giá trị khác

Câu 18: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

 {S=S+n; n=n+1; }

 Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A.  0;                         B. 10;          C.  15;                      D. Giá trị khác

Câu 19: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

 {S=S+n; n=n+1; }

 Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A.  0;                                 B. 10;               C.  15;                   D. Giá trị khác

Câu 20: Cho đoạn chương trình sau:

n=0;

while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;

  Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A.  0.                                   B. Vô số vòng lặp.

C.  15.                               D. Giá trị khác.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có tối đa 50  phần tử là số nguyên (các phần tử được nhập từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống.

Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có tối đa 100 phần tử là số nguyên (Các phần tử được nhập từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm.

Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có tối đa 250 phần tử là số thực (Các phần tử  được nhập từ bàn phím). Hãy tìm số lớn nhất Max trong mảng A.

Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập từ bàn phím). Hãy tìm số bé nhất Min trong mảng A.

Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có tối đa 100 phần tử là số nguyên (Các phần tử  được nhập  từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng S các phần tử âm.

1

Câu 5: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[1000],i,n,s;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

s=0;

for (i=1; i<=n; i++)

if (a[i]<0) s+=a[i];

cout<<s;

return 0;

}

a: S=35

b: S=62

c: S=32