Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong CT: X 2 S O 4 3 nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, gọi hóa trị của X là x
Theo quy tắc hóa trị: x.2 = II.3 ⇒ x = III ⇒ X có hóa trị III.
Và trong H 3 Y biết H có hóa trị I, gọi hóa trị của Y là y
Theo quy tắc hóa trị: I.3 = y.1 ⇒ y = III ⇒ Y có hóa trị III.
CT hợp chất của X và Y là: X a Y b
Theo quy tắc hóa trị : III.a = III.y ⇒
Vậy CT hợp chất X là XY.
⇒ Chọn C
* Gọi hóa trị của X trong công thức là a
Theo quy tắc hóa trị ta có : a.1 = II.1 ⇒ a = II
⇒ X có hóa trị II
* Gọi hóa trị của Y trong công thức là b
Theo quy tắc hóa trị ta có : b.1 = I.3 ⇒ b = 3
⇒ Y có hóa trị III
* Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có : II.x = III.y ⇒ ⇒ x = 3, y = 2
⇒ Công thức là X3Y2. Đáp án D
Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.
Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:
A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là
A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.
(cho Cu = 64 , O = 16).
Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là
A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2
(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).
X2O3 => X hóa trị III
YH2 => Y hóa trị VI
=> CTHH giữa X và Y là : X2Y3
=> CHỌN A
Câu 1. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: XO, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất chứa hai nguyên tố X và Y là
A. XY. B. X2Y3. C. X3Y2. D. X2Y.
Câu 2. Một hợp chất có công thức Na2MO3 và có phân tử khối bằng 106 đvC. Nguyên tử khối của M là
A.24 (đvC). B. 27 (đvC). C. 28 (đvC). D. 12 (đvC).
Câu 3.Các vật thể sau đâu là vật thể tự nhiên:
A. cái bàn B. cái nhà C. quả chanh D. quả bóng
Câu 4. Đâu là vật thể nhân tạo
A. khí quyển B. cục đá C. mặt trời D. mặt bàn
Câu 5. Tính chất nào sau đây cho biết chất đó là tinh khiết
A. không tan trong nước B. không màu , không mùi
C. khi đun thấy sôi ở nhiệt độ xác định D. có vị ngọt, mặn hoặc chua
Câu 6.Chất nào sau đây được coi là tinh khiết
A.nước suối B. nước cất C. nước khoáng D. nước đá từ nhà máy
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
VD theo bài 2 ta có :
FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II
SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2
b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.
⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.
1D
2B
3D
4A
5C
6B
7D
8B
9D
1.C
2.B
3.B
4.A
5.C
6.D
7.D
8.A
9.