Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Giải thích :
Từ sơ đồ → A-B- : không bị cả 2 bệnh ; A-bb : bị bệnh G ; 3aaB- + 1aabb : bị bệnh H.
Người đàn ông bị bệnh H có thể có 1 trong 3 kiểu gen: aaBB hoặc aaBb hoặc aabb; vợ bị bệnh G có thể có 1 trong 2 kiểu gen: Aabb hoặc Aabb.
Có 6 khả năng xảy ra:
Khả năng 1: aaBB x AAbb → 100%AaBb (100% không bị cả 2 bệnh → có thể gặp (4)).
Khả năng 2: aaBB x Aabb → 1/2AaBb (1/2 không bệnh) : 1/2aaBb (1/2 bị bệnh H)
Khả năng 3: aaBb x AAbb → 1/2AaBb (1/2 không bệnh) : 1/2Aabb (1/2 bệnh G)
Khả năng 4: aaBb x Aabb → 1/4AaBb (1/4 không bệnh) : 1/4Aabb (1/4 bệnh G) : 1/4aaBb + 1/4aabb (1/2 bệnh H)
Khả năng 5: aabb x AAbb → 100%Aabb (100% bệnh G) → có thể gặp (3).
Khả năng 6: aabb x Aabb → 1/2Aabb (1/2 bệnh G) : 1/2aabb (1/2 bệnh H) → có thể gặp (5).
Như vậy, con của họ có thể gặp tối đa 3 trường hợp (3), (4) và (5).
Đáp án B
Người đàn ông bị bệnh H: aabb, người phụ nữ bị bệnh G: aaB- hoặc A-bb
Trường hợp tạo ra nhiều khả năng nhất là aaBb
(1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H. à sai
(2) Chỉ bị bệnh H. à đúng
(3) Chỉ bị bệnh G. à đúng
(4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H. à đúng
Đáp án B
Một người đàn ông bị bệnh H (aa--) kết hôn với người phụ nữ bị bệnh G (A-bb).
(1) đúng: Bị đồng thời cả hai bệnh G và H.
Nếu bố (aa--), mẹ (Aabb hoặc AAbb) thì con có thể bị cả 2 bệnh (aa-b).
(2) sai: Bị bệnh H sẽ bị bệnh G vì không có chất B sẽ không có sản phẩm P..
(3) đúng: Nếu bố (aabb), mẹ (Aabb) thì có thể đẻ con chỉ bị bệnh G (A-bb).
(4) đúng: Nếu bố (aaBB), mẹ (Aabb) thì có thể đẻ con (A-B-), không bị đồng thời cả hai bệnh G và H.
phế quản: đưa không khí lưu thông từ ngoài vào phế nang và ngược lại.
Phế nang: làm nhiệm vụ trao đổi khí
tiểu phế quản: dẫn khí bên trong tiểu thùy phổi
Khí quản: dẫn khí, điều hòa lượng không khí đi vào phổi, làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi.
Cơ hoành: giúp phổi mở rộng và thắt chặt. Khi khí vào phổi cơ hoành mở rộng, khi khí ra ngoài cơ hoành thắt chặt.
Phổi: trao đổi khí
dòn máu: huyết sắc tố lấy oxi từ phổi đem cung cấp cho tế bào và vận chuyển khí CO2 từ TB ra phổi để thải ra ngoài
Chọn đáp án C.
- I đúng: Cơ quan tiêu hóa dạng ống được hình thành ở những động vật đa bào bắt đầu từ giun.
- II sai: Châu chấu có hệ tuần hoàn hở.
- III đúng: châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí, cá chép hô hấp bằng mang. 3 loài còn lại hô hấp bằng phổi, trong đó chỉ có trâu rừng và thằn lằn xảy ra trao đổi khí ở các phế nang; đại bàng tuy hô hấp bằng phổi nhưng thông qua các ống khí.
- IV đúng: Trâu rừng, thằn lằn, đại bàng có hệ tuần hoàn kép; châu chấu và cá chép có hệ tuần hoàn đơn.
Câu 1: Cơ quan không phải của hệ hô hấp là:
A. Phế nang B. Khí quản C. Thực quản D. Phổi
Câu 2: Bệnh nào sau đây thường gặp ở hệ tiêu hóa?
A. Bệnh viêm phế quản B. Bệnh tiểu đường C. Bệnh kiết lị D. Bệnh sỏi thận
Câu 3: Enzim amilaza trong nước bọt có tác dụng biến đổi chất nào sau đây thành đường mantozo :
A. Chất đạm B. Chất bột C. Chất béo D. Chất khoáng