K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

2
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
6 tháng 4 2015

1)

a> có 9 phân số ; b>có 99 phân số                                                                                                                                            2)                                                                                                                                                                                           a>1 phân số;b>1 phân số                                                                                                                                                          3)                                                                                                                                                                                           3/8;4/8;5/8                                           

1.so sánh các số hữu tỉ sau a. -15/17 và -19/21  b. -13/19 và -19/23  c. -23/49 và -25/47 d .317/633 và 371/743 e. -24/35 và -19/30 f . 12/17 và 13/18 g. -17/26 và -16/27  h.84/-83 và -337/331 i. -1941/1931 và -2011/2001 j. -1930/1945 và -1996/2001 k.37/59 và 47/69 l. -25/124 và -27/100  m. -97/201 và -194/309 n. -189/398 và -187/394 o. -289/403 và -298/401 2. xắp xếp các số hữu tỷ từ nhỏ đến lớn \a. -19/30, -5/9,0,-25/47,124/2011,-24/35,-23/49   b....
Đọc tiếp

1.so sánh các số hữu tỉ sau 

a. -15/17 và -19/21  b. -13/19 và -19/23  c. -23/49 và -25/47 d .317/633 và 371/743 e. -24/35 và -19/30 f . 12/17 và 13/18 g. -17/26 và -16/27  h.84/-83 và -337/331 i. -1941/1931 và -2011/2001 j. -1930/1945 và -1996/2001 k.37/59 và 47/69 l. -25/124 và -27/100  m. -97/201 và -194/309 n. -189/398 và -187/394 o. -289/403 và -298/401 

2. xắp xếp các số hữu tỷ từ nhỏ đến lớn \

a. -19/30, -5/9,0,-25/47,124/2011,-24/35,-23/49   b. -15/19, -37/41, 76/89, -5/9, 23/-27, -7/11

3.so sánh a và b nếu 

A= -1/2001-3/11^2-5/11^3-7/11^4 và B= 1/2011-7/11^2-5/11^3-3/11^4

A= 2006/2007-2007/2008+2008/2009-2009/2010 và B=1/2006x2007=1/2008x2009

4. a. viết số hữu tỉ có số khác nhau lớn hơn -1/3 nhỏ hơn 4/5 b. tìm các số hữu tỷ có dạng 7/a biết rằng giái trị của số đó hơn -9/11 và nhỏ hơn -9/13  c. có bao nhiêu phân số có tử = 9 lớn hơn -3/5 và nhỏ hơn -4/9  d. số nào trong các số -1/4,-8/15,2/-15,-4/15,1/-2 nằm giữa -1/3 và 1/-5  e. cho A= ( -28,37,-138,19,-42 ) tìm hai số khác nhau a và b thuộc tập hợn A sao cho -/0/ <a+b<-8

 

 

3
12 tháng 2 2020

mọi người ơiii ! giải giúp em với ạ :(((

1.

a) \(-\frac{15}{17}>-\frac{19}{21}\)

b)\(-\frac{13}{19}>-\frac{19}{23}\)

c)\(-\frac{23}{49}>-\frac{25}{47}\)

d)\(\frac{317}{633}>\frac{371}{743}\)

e)\(-\frac{24}{35}< -\frac{19}{30}\)

f)\(\frac{12}{17}< \frac{13}{18}\)

g) \(-\frac{17}{26}< -\frac{16}{27}\)

h) \(\frac{84}{-83}< -\frac{337}{331}\)

i) \(-\frac{1941}{1931}< -\frac{2011}{2001}\)

j) \(-\frac{1930}{1945}>-\frac{1996}{2001}\)

k) \(\frac{37}{59}< \frac{47}{59}\)

I) \(-\frac{25}{124}>-\frac{27}{100}\)

m) \(-\frac{97}{201}>-\frac{194}{309}\)

n) \(-\frac{189}{398}< -\frac{187}{394}\)

o) \(-\frac{289}{403}>-\frac{298}{401}\)

Bài 3 là hỗn số hả em?

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2023

Lời giải:

$\frac{3}{6}=\frac{2}{4}$

$\frac{6}{3}=\frac{4}{2}$

$\frac{3}{2}=\frac{6}{4}$

$\frac{2}{3}=\frac{4}{6}$

29 tháng 1 2023

Các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức \(3\times4=6\times2\) là:

\(\dfrac{3}{6}=\dfrac{2}{4};\)   \(\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3};\)   \(\dfrac{6}{3}=\dfrac{2}{4};\)   \(\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

1. tính:a)1/6-1/2b)-7/8-(-1)c) 2/5-5/6d)-1/15-1/16e)7/24-(-5/36)f)-7/9-(-7/)2. tìm x, biếta) x -\(\frac{3}{5}\)= \(\frac{1}{2}\)b ) \(\frac{-5}{8}\)- x = \(\frac{7}{14}\)+ \(\frac{-1}{6}\)3. điền phân số thích hợp vào dấu (...)a)\(\frac{1}{6}\)+ ....=\(\frac{-2}{3}\)b) -2/3+.....=3/5c)1/6-.....=3/24d) -7/19-......=04.hoàn thành phép tínha) 4/9-..../3=1/9b) 2/...-(-1/12)=9/12c)-7/14-(-3/.....)=-1/14d)..../18-2/3=5/185. đọc các câu sau đây:câu thứ nhất: toporng...
Đọc tiếp

1. tính:

a)1/6-1/2

b)-7/8-(-1)

c) 2/5-5/6

d)-1/15-1/16

e)7/24-(-5/36)

f)-7/9-(-7/)

2. tìm x, biết

a) x -\(\frac{3}{5}\)\(\frac{1}{2}\)

b ) \(\frac{-5}{8}\)- x = \(\frac{7}{14}\)\(\frac{-1}{6}\)

3. điền phân số thích hợp vào dấu (...)

a)\(\frac{1}{6}\)+ ....=\(\frac{-2}{3}\)

b) -2/3+.....=3/5

c)1/6-.....=3/24

d) -7/19-......=0

4.hoàn thành phép tính

a) 4/9-..../3=1/9

b) 2/...-(-1/12)=9/12

c)-7/14-(-3/.....)=-1/14

d)..../18-2/3=5/18

5. đọc các câu sau đây:

câu thứ nhất: toporng của hai phân số là phân só có tử bằng tổng các tử, mẫu bawwfngf tổng các mẫu

câu thứ hai : tổng của hai phân số cufngt mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử

a) câu nào là câu đúng?

b) theo mẫu câu đúng, hãy đưa ra một phát biểu đúng về cách tìm hiệu của hai phân số có cùng mẫu.

6a) điền số thích hợp vào ô trống

a/b-3/5  0

dòng 1

-a/b -4/7  dòng 2
-(-a/b)  -5/13 

dòng 3

so sánh dòng 1 và dòng 3 em có thể nói gì về " số đối của số đối của một số "

-(-a/b)=?

7. theo một dãy phép tính chỉ có phép công và phép trừ phân số, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. theo đó hãy tính:

a) 3/10-(-2/5)-11/ -20

b)3/4+ -5/6-7/18

c) 5/14-7/-18+ -1/2

d)1/2+1/-4+2/3- -5/6

mình đang rất cần! cảm ơn nha!

1
11 tháng 2 2018

a)  \(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\)

b)    \(\frac{-7}{8}-\left(-1\right)=\frac{-7}{8}+1=\frac{1}{8}\)

c)    \(\frac{2}{5}-\frac{5}{6}=-\frac{13}{30}\)

d)    \(\frac{-1}{15}-\frac{1}{16}=-\frac{31}{240}\)

Câu 16: D

Câu 17: C

Câu 18: A