K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

- Mk nghĩ cái này của địa lý thì đúng hơn.

Câu 1:

Thành phần của không khí bao gồm:

  •  Khí Nitơ: 78%
  •  Khí Ôxi: 21%
  •  Hơi nước và các khí khác: 1%

- Vai trò của hơi nước: Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp.

Câu 2:

* Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

* Khối khí lạnh: hình thành ở các vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

* Khối khí đại dương: hình thành trên biển và đại dương, có độ ẩm lớn

* Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Câu 3:

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí :

+ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

Câu 4:

- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.

- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương, trong nhiều năm.

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào:

+ Vị trí gần hoặc xa biển: nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong không khí, mùa hạ sẽ bớt nóng và mùa đông bớt lạnh.

+ Vĩ độ: nhiệt độ không khí ở vùng vĩ độ thấp cao hơn vùng ở vĩ độ cao (gần xích đạo hơn).

+ Độ cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C

- Hok tốt ~

  Câu 1: Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? A. Khí cacbonic. C. Hơi nước. B. Khí nitơ. D. Ôxi.Câu 2: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào A. nhiệt độ của khối khí. C. vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc. B. khí áp và độ ẩm của khối khí. D. độ cao của khối khí.Câu 3: Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A. Vùng vĩ độ thấp. C. Biển và đại dương. B. Vùng vĩ độ cao. D. Đất...
Đọc tiếp

 

 

Câu 1: Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? A. Khí cacbonic. C. Hơi nước. B. Khí nitơ. D. Ôxi.

Câu 2: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào A. nhiệt độ của khối khí. C. vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc. B. khí áp và độ ẩm của khối khí. D. độ cao của khối khí.

Câu 3: Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A. Vùng vĩ độ thấp. C. Biển và đại dương. B. Vùng vĩ độ cao. D. Đất liền.

Câu 4: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước? A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống. B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau. C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau. D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ? A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất. C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 6: Trên Trái Đất gồm có 7 đai khí áp cao và khí áp thấp, trong đó có A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp

Câu 7: Không khí luôn luôn chuyển động từ A. nơi khí áp thấp về nơi khí áp cao. B. biển vào đất liền. C. nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. D. đất liền ra biển.

Câu 8: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là A. sông ngòi. C. sinh vật. B. ao, hồ. D. biển và đại dương.

Câu 9: Tại sao không khí có độ ẩm? A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Do mưa rơi xuyên qua không khí. C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. D. Do không khí có nhiều mây.

Câu 10: Trên Trái Đất có các đới khí hậu là A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. C. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

Câu 11: Đới khí hậu nào thể hiện rõ đặc điểm của các mùa trong năm? A. Nhiệt đới. C. Hàn đới. B. Ôn đới. D. Cận nhiệt đới.

Câu 12: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? A. Cận nhiệt đới C. Cận nhiệt B. Hàn đới D. Nhiệt đới

Câu 13: Khoáng sản năng lượng (Nhiên liệu) là A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom B.Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,... C. Muối mỏ, Apatit, kim cương, đá vôi, cát, sỏi... D. Đồng, chì, kẽm, bạc, vàng

Câu 14: Mỏ nội sinh được hình thành do A. Mắc ma và tác dụng của nội lực B. Mắc ma và tác dụng của ngoại lực C. Quá trình tích tụ vật chất và nội lực D. Quá trình tích tụ vật chất và ngoại lực

Câu 15: Mỏ ngoại sinh là: A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,... C. Đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,.. D.Than, cao lanh, đá vôi

Câu 16: Mỏ khoáng sản được hình thành cách đây bao lâu A. Vài trăm năm B. Vài ngàn năm C. Hàng vạn, hàng triệu năm D.Vài triệu năm

 

Bài 1 Khoáng sản là gì? Căn cứ vào công dụng khoáng sản được chia thành mấy nhóm (kể tên)? Em hãy kể tên một số loại khoáng sản ở Việt Nam?

Bài 2 Hãy trình bày đặc điểm của đới nóng (nhiệt đới)?

Bài 3 Dựa vào bảng sau: Lượng mưa của Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đơn vị (mm) 18 26 43 90 188 239 288 318 265 130 43 23 Hãy tính lượng mưa trong năm của Hà Nội. 

 

 

 

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP EM VỚI.MAI EM THI RỒI:((

0
Câu 1. Trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa. Căn cứ vào đặc điểm nào củahoa để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Con hãy cho biết những loại hoa sau đây,hoa nào là hoa đơn tính, hoa nào là hoa lưỡng tính: Hoa hồng, hoa ly, hoa bưởi, hoa mướp,hoa dưa chuột, hoa cúc vàng.Câu 2. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh. Kể tên 2 loại hoa thụ phấn nhờ gió, 2 loạihoa...
Đọc tiếp

Câu 1. Trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa. Căn cứ vào đặc điểm nào của
hoa để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Con hãy cho biết những loại hoa sau đây,
hoa nào là hoa đơn tính, hoa nào là hoa lưỡng tính: Hoa hồng, hoa ly, hoa bưởi, hoa mướp,
hoa dưa chuột, hoa cúc vàng.
Câu 2. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh. Kể tên 2 loại hoa thụ phấn nhờ gió, 2 loại
hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Tìm những đặc điểm của hoa phù hợp với lối thụ phấn nhờ gió
hoặc nhờ sâu bọ đó.
Câu 3. Quả và hạt do bô phận nào của hoa tạo thành. Con hãy kể tên 2 loại quả đã được
hình thành vẫn còn giữ lại 1 bô phận của hoa.
Câu 4. Trình bày đặc điểm 4 loại quả: Quả mọng, quả hạch, quả khô, quả khô nẻ. Con hãy
sắp xếp những loại quả sau đây vào 4 nhóm sau: quả cam, quả bơ, quả chanh, quả đậu Hà
Lan, quả đỗ đen, quả cà chua, quả xoài, quả mận, cải.
Câu 5. Kể tên các bộ phận của hạt? Vì sao người ta chỉ giữ lại những hạt to, chắc, mảy
không sứt sẹo và không bị sâu bệnh làm giống
Câu 6. Quả và hạt phát tán nhờ gió, nhờ động vật và tự phát tán thường có đặc điểm gì để
phù hợp với những cách phát tán đó.
Câu 7. Hạt muốn nảy mầm cần phải có những điều kiện gì? Con hãy đưa ra ít nhất 2 biện
pháp bảo quản hạt giống.

Đây là bài sinh học 6 nha, ai nhanh và đúng nhất mik tick 3 cái

1
5 tháng 3 2020

Câu 1 : Chức năng các bộ phận của hoa                                                                                                                                                           - Đài và tràng hoa giúp bảo vệ nhị và nhụy                                                                                                                                                         - Tràng hoa gồm nhiều cách hoa co màu sắc khác nhau tùy loại                                                                                                                       - Nhị có nhiều hạt pấn mang thé bào sinh dục đực                                                                                                                                             - Nhụy có bầu chứa noãn mang thế bào sinh dục cái                                                                                                                                         - Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa                                                                                                                                           Câu 2 : Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió                                                                                                                                                       - Hoa có màu sắc rặc rỡ , hương thơm mật ngọt                                                                                                                                               - Bao hoa thường có hình ống                                                                                                                                                                             - Hạt phán to và có gai                                                                                                                                                                                         - Đầu nhụy có chất                                                                                                                                                                                                Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió                                                                                                                                                                          - Hoa mai ở vị trí trên ngọn cây                                                                                                                                                                           - Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng                                                                                                                                                                   - Hạt phấn nhiều,nhỏ,nhẹ                                                                                                                                                                                   - Đầu nhụy hoặc nhụy có nhiều lông                                                                                                                                                                   Câu  5 : Cac bộ phận của hạt gồm ; vôi,phôi và chất dinh dưỡng dự trữ                                                                                                           Câu 6 :   Phát tán nhờ gió : quả hạt có cách, có túm lông, nhẹ                                                                                                                                         Phát tán nhờ đâng vật : quả có hương thơm , vị ngọt , hạt có vỏ cứng                                                                                               Câu 7 : Muốn hạt nảy mầm cần :                                                                                                                                                                         - Hạt có chất lượng tốt                                                                                                                                                                                         - Điều kiện bên ngoài : đủ nưoớc , đủ ko khí , nhiệt độ thk hợp           

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.1. Tận dụng tối đa thời gianVới bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu...
Đọc tiếp

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.

1. Tận dụng tối đa thời gian

Với bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.

2. Cách xử lý những câu không chắc chắn

Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.

Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.

3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu

Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.

Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.

4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi

Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên  nhóm lỗi đã học.

Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!

4
5 tháng 2 2018

Cảm ơn bạn nha ! Mình chuẩn bị thi rồi ! Nhờ bạn mà mình tự tin hơn cảm ơn bạn nhiều nhé !, em là sky dễ thương !!!

Chúc bạn học giỏi ! > < 

Tặng bạn số ảnh này !

                 

Bye , kết bạn nhé !!!!!!!!!!!!!!!!

3 tháng 1 2018

cám ơn bạn nhiều nha, chúc bn thi tốt

Đây là TA? bn đang cho đúng môn 

29 tháng 11 2016

Câu 1 : Hãy nêu những cấu trúc và các dạng bài tập ở lớp 6

1.1 Let's + bare infinitive

Ex:

- Let's go to the cinema tonight.

- Let's help her with her housework.

1.2 What about/How about + V_ing....?

Ex:

- What about going to the cinema tonight?

- How about going to the cinema tonight?

1.3 Why don't we + bare infinitive...?

Ex:

- Why don't we go to the cinema tonight?

2. Hỏi giá

2.1 Hỏi giá với "How much...?"

How much + be + noun?

Ex: How much is this pen? (chiếc bút này giá bao nhiêu?)

It is one thousand dong.

How much are books? (Những quyển sách này giá bao nhiêu?)

They are fifty thousand dong.

2.2 Hỏi giá với động từ "COST" (trị giá)

How much + auxiliary verb + noun/pron + cost?

Note: auxiliary verb: trợ động từ

Ex: How much does this pen cost? (chiếc bút này giá bao nhiêu?)

It is/It costs one thousand dong.

How much do these bananas cost? (những quả chuối này giá bao nhiêu?)

They are/ They cost twenty thousand dong.

2.3 Hỏi giá với "What"

What + be + the price(s) of + noun?

Ex: What is the price of this pen?

What is the price of these bananas?

3. Từ định lượng (Partitives)

Đối với các danh từ không đếm được, khi thành lập số nhiều ta phải dùng các từ chỉ định lượng sau đây. Khi đó số lượng đếm là định lượng từ chứ không phải là danh từ.

Ví dụ: một lít nước (a little of water) thì đó là "một lít" chứ không phải là "một nước"

3.1 a bottle of : một chai

Ex: a bottle of cooking oil. (một chai dầu ăn)

a bottle of wine. (một chai rượu)

3.2 a packet of: một gói

Ex: a packet of tea. (một gói trà)

a packet of cigarettes. (một gói thuốc)

3.3 a box of: một hộp (hộp giấy, bìa)

Ex: a box of chocolates. (một hộp sô cô la)

a box of chalk. (một hộp phấn)

3.4 a kilo/gram/little of: một cân/gam/lít...

Ex: a kilo of beef. (một kilogam thịt bò)

a little of water. (một lít nước)

3.5 a dozen: một tá

Ex: a dozen eggs. (một tá trứng)

3.6 a can of: một lon, một hộp (hộp kim loại)

Ex: a can of peas. (một hộp đậu)

3.7 a bar of: một bánh, một thanh

Ex: a bar of soap. (một bánh xà phòng)

a bar of chocolates. (một thanh sô cô la)

3.8 a tube of: một túyp

Ex: a tube of toothpaste. (một túyp kem đánh răng).

4. Động từ khiếm khuyết: Can và Can't

4.1 Cách dùng (Uses)

"Can" có nhiều cách sử dụng, trong bài "Can" được dùng để chỉ ai đó có khả năng làm gì.

Ex: I can speak English.

He can swim.

4.2 Hình thức (forms)

Là động từ khiếm khuyết nên "Can" có chức năng giống như những động từ khiếm khuyết khác. (Xem thêm phần động từ khiếm khuyết).

a/- Ở dạng khẳng định:

S + can + bare inf...

Ex: He can drive a car.

They can do this work.

b/- Dạng phủ định, chúng ta thêm "Not" sau "Can". Viết đầy đủ là "Cannot", viết tắt là "Can't"

S + cannot/can't + bare inf..

Ex: He cannot/can't drive a car.

They cannot/can't do this work.

c/- Chúng ta đưa "Can" lên trước chủ ngữ để thành lập câu hỏi

Can + S + bare inf...?

Ex: Can he drive a car? - Yes, he can/No, he can't.
Can they do this work? - Yes, they can/ No, they can't.

5. Giới từ chỉ vị trí (Prepositions of place)

5.1 HERE: Ở đây, tại nơi này.

Ex: We live here.

5.2 THERE: đằng kia, nơi đó.

Ex: It's there, right in front of you.

5.3 INSIDE: ở trong, bên trong

Ex: The guest had to move inside when it started to rain.

5.4 OUTSIDE: ở ngoài, bên ngoài

Ex: Please wait outside.

5.5 UPSTAIRS: ở tầng trên, ở trên lầu, trên gác

Ex: I heard someone talking upstairs last night.

5.6 DOWNSTAIRS: ở tầng dưới, dưới lầu

Ex: They're waiting for us downstairs.

5.7 AT : tại, ở

Ex: We learn English at school.

5.8 AROUND: xung quanh

Ex: There is a garden around my house.

5.9 BEFORE: trước, ở phía trước

Ex: My school is before the park.

5.10 BEHIND: ở phía sau

Ex: The dog is behind the table

5.11 BESIDE: bên cạnh

Ex: The bookstore is beside the drugstore

5.12 BETWEEN...AND: ở giữa...và...

Ex: The police station is between the bookstore and the toystore

5.13 UNDER: ở dưới

Ex: The cat is under the table

5.14 IN FRONT OF: phía trước

Ex: The post office is in front of the lake.

5.15 NEAR: gần

Ex: I live near a river.

5.16 NEXT TO: bên cạnh

Ex: The bank is next to the post office

5.17 OPPOSITE: đối diện

Ex: The bakery is opposite the bookstore

5.18 TO THE LEFT/RIGHT: bên trái/ phải

Ex: There is a well to the left of my house.

There is a flower garden to the right of my house.

6. Giới từ chỉ thời gian (Preposition of time)

6.1 In + tháng/năm/tháng, năm

Ex: In September in 1979 in September 1979

6.2 In + the morning/afternoon/evening (vào buổi sáng/chiều/tối)

Ex: I usually get up at 6 in the morning.

We often watch TV in the evening.

6.3 On + thứ/ ngày tháng/ ngày tháng năm

Ex: on Monday On September 14th on September 14, 1979

6.4 At + một điểm thời gian cụ thể

Ex: at 6 o'clock. She often goes to bed at 11 p.m

6.5 After/before + thời gian

Ex: After 5 o'clock Before 8 a.m

6.6 Between + thời gian + and + thời gian

Ex: I'll wait for you there between 7 p.m and 11 p.m

7. Đại từ sở hữu (Possessive pronouns)

7.1 Các đại từ sở hữu

7.2 Cách dùng

Các đại từ sở hữu được dùng để thay thế cho tính từ sở hữu và danh từ khi chúng ta không muốn nhắc lại danh từ đó.

Ex: This is my house and that's hers. (hers = her house)

Your pen is blue. Mine is red. (Mine = my pen)

8. Sở hữu với danh từ (possessive case)

Ngoài cách nói sở hữu dùng tính từ sở hữu ra chúng ta còn gặp dạng sở hữu với danh từ. Ví dụ muốn nói: chiếc cặp của Hoa, cái thước của Lan, chúng ta sẽ sử dụng cách sở hữu với danh từ.

8.1 Thêm ('s) vào sau danh từ thứ nhất không tận cùng là "S"

Ex: the teacher's book. (quyển sách của một giáo viên)

Mr. Tuan's house. (ngôi nhà của ông Tuấn)

The children's school. (trường học của bọn trẻ)

8.2 Nếu danh từ thứ nhất tận cùng là "S" thì chỉ cần thêm dấu (').

Ex: the teachers' book. (quyển sách của những giáo viên)

My boss' car. (chiếc xe hơi của ông chủ tôi)

The girls' schoolbags. (những chiếc cặp sách của những cô gái)

8.3 Đối với danh từ chỉ vật chúng ta thường dùng cách sở hữu với "OF"

Ex: the leg of the table. (chân bàn

The end of the story. (phần cuối của câu chuyện)

9. Tính từ sở hữu (Possessive adjectives)

9.1 Cách dùng (uses): Tính từ sở hữu được dùng để chỉ sự sở hữu của một người hay một vật về một vật nào đó. Tính từ sở hữu luôn luôn có danh từ theo sau.

Ex: my pen (bút của tôi), her house (nhà của cô ấy)

9.2 Bảng các tính từ sở hữu tương đương với các đại từ nhân xưng.

9.3 Một số ví dụ:

- This is my pen. (Đây là bút của tôi)

- His house is very nice. (Nhà của anh ấy rất đẹp)

- My name is Hoa. What is her name? (Tên tôi là Hoa. Tên của cô ấy là gì?)

- What is your father's job? (Nghề nghiệp của bố bạn là gì?/ Bố bạn làm nghề gì?)

10. There + be... (có)

Chúng ta dùng "there + be" để chỉ sự hiện hữu của một người hay một vật nào đó. Nếu danh từ theo sau động từ "tobe" ở số ít hoặc danh từ không đếm được thì động từ "tobe" ở số ít. Nếu danh từ theo sau là danh từ đếm được số nhiều thì động từ "tobe" ở số nhiều.

10.1 There + is/was/has been + singular noun/uncountable noun

Ex:

- There is a book on the table.

- There is some water in the glass.tables in the livingroom.

- There was a car here yesterday.

10.2 There + are/were/have been + plural noun

Ex:

- There are some books on the table

- There are two tables, a television and a radio in the livingroom.

10.3 Ở dạng phủ định ta thêm "not" sau động từ "to be": There + be + not + noun

Ex:

- There isn't a book on the table.

- There aren't some books on the table

10.4 Ở dạng câu nghi vấn (câu hỏi) chúng ta đưa động từ "tobe" lên trước "there". Câu trả lời là Yes, there + be / No, there + be not.

Ex:

- Is there a book on the table? – Yes, there is./ No, there isn't

- Is there some water in the glass? – Yes, there is/ No, there isn't

- Are there some books on the table? – Yes, there are/ No, there aren't.

11. "Be going to"

11.1 Cách dùng (Use): "Be going to" được dùng để diễn tả một hành động xảy ra ở tương lai có sự sắp đặt hoặc lên kế hoạch từ trước.

11.2 Hình thức (Forms):

a. Câu khẳng định (Affirmative):

S + be + going to + V....

Ex: I am going to Hue tomorrow.

She is going to Ha Noi this evening.

We are going to the theater tonight.

b. Câu phủ định (Negative): S + be not + going to + V...

Ex: I am not going to Hue tomorrow.

She isn't going to Ha Noi this evening.

We aren't going to the theater tonight.

c. Câu nghi vấn (Interrogative):

Be + S + going to + V...?

Yes, S + be/ No, S + be not

Ex: Are you going to watch TV tonight?

Yes, I am/ No, I am not

Is he going to play soccer tomorrow afternoon?

Yes, he is/ No, he isn't

 

29 tháng 11 2016

Câu 2 : Hãy nêu những cấu trúc và các dạng bài tập ở lớp 7

1. Từ chỉ số lượng:

  • a lot of + N đếm được và không đếm được
  • lots of + N đếm được và không đếm được
  • many + N danh từ đếm được số nhiều
  • much + N không đếm được

Ex: She has lots of / many books.

There is a lot of / much water in the glass.

2. Câu so sánh:

a. So sánh hơn:

  • Tính từ ngắn: S + be + adj + er + than ..... I am taller than Tuan.
  • Tính từ dài: S + be + more + adj + than .... My school is more beautiful than your school.

b. So sánh nhất:

  • Tính từ ngắn: S + be + the + adj + est ..... He is the tallest in his class.
  • Tính từ dài: S + be + the most + adj .... My school is the most beautiful.

c. Một số từ so sánh bất qui tắc:

  • good / well better the best
  • bad worse the worst

3. Từ nghi vấn:

  • what: cái gì
  • where: ở đâu
  • who: ai
  • why: tại sao
  • when: khi nào
  • how: như thế nào
  • how much: giá bao nhiêu
  • how often: hỏi tần suất
  • how long: bao lâu
  • how far: bao xa
  • what time: mấy giờ
  • how much + N: không đếm được có bao nhiêu
  • how many + N: đếm được số nhiều có bao nhiêu
25 tháng 2 2018

bạn muốn hỏi gì. Nếu đánh giá về bản trọng âm thì mình thấy bản trọng âm này hơi trục trặc ví dụ cụ thể như số 5, phải là "tiền tố và hậu tố không làm thay đổi trọng âm" Ví dụ: 'happy-> un'happy. 

~k~ để mình có động lực nghiên cứu hết 13 quy tắc đánh  dấu trọng âm nha. moamoa~~~

17 tháng 1 2021

We are living in the modern world and we have to face serious problems about the environment. One of the prominent problems is air pollution. 2020 is an alarming year for heavy air pollution. Hanoi and Ho Chi Minh City- the 2 big cities, the problem of air pollution is even more clear. Industries in Vietnam are growing day by day, leading to untreated exhaust gas being discharged. This is the main cause of air pollution. In addition, the causes of air pollution can be mentioned such as traffic, military activities, agricultural activities, etc. Air pollution directly affects the health of humans and animals. As an indirect cause leading to global warming, it is a direct cause of dangerous human diseases such as respiratory tract cancer.  To sum up, human activities and natural disasters are the main causes of air pollution. We have to take measures to protect the environment properly.

V
violet
Giáo viên
17 tháng 1 2021

Chào em, ở câu hỏi của em, lời giải đáp của cô dành cho em như sau:

et cetera (etc.) hay so on là các từ đều có hàm ý cho người đọc là vẫn còn bao gồm các thành phần khác giống như thế, hay đơn giản là "vân vân".

Tuy nhiên, trong văn viết, đặc biệt là văn phong học thuật - academic writing hay các bài essa quan trọng, thì chúng ta không nên dùng các cụm từ này.

Lý do là văn viết trong tiếng Anh nó là 1 loại hình yêu cầu sự càng rõ ràng càng cụ thể càng tốt, trong khi đó các (cụm) từ này lại có hàm ý là người đọc đã biết những thứ đó rồi. Có người gọi cách viết này là cách viết lười - lazy expression.

Thay vì dùng chúng thì em có thể sử dụng cách viết khác thay thế cho chúng, ví dụ như "and other similar things",... hihi

Chúc em học tốt và có những trải nghiệm tuyệt vời tại hoc24.vn!

7 tháng 5 2018

- Đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở bao phủ trên các bề mặt lục địa.

- Chất mùn có vai trò rất lớn trong lớp thổ nhưỡng trên mặt đất của chúng ta. Đất đai luôn chứa những tính chất đặc trưng, chất dinh dưỡng và độ phì trong đất giúp cho cây cối và mùa vụ phát triển đạt những hiệu quả tốt cho người nông dân.

- Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

              ~ Chúc bn học tốt!

nhớ tk nhoa

7 tháng 5 2018

đất là lớp vật chất mỏng , vụn bở , bao phủ trên bề mặt các 

lục địa được đặc trưng bởi độ phì.

Chất Bùn cung cấp thức ăn và những chất cần thiết cho 

thực vật phát triển .

Độ phì là khả năng cung cấp nước , nhiệt , khí ,và các chất dinh dưỡng 

cần thiết để thực vật sinh trưởng và phát triển.

~~hok tốt ~~

17 tháng 4 2019
  • Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
  • + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
  • Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

    Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

17 tháng 4 2019
  • Nhiệt kế chất lỏng: hoạt động trên cơ sở dãn nhiệt của các chất. Các chất lỏng sử dụng ở đây phổ biến là thủy ngân, rượu màu, rượu etylic (C2H5OH), pentan (C5H12), benzen toluen (C6H5CH3)...
  • Nhiệt kế điện: Dụng cụ đo nhiệt điện sử dụng các đặc tính điện hoặc từ phụ thuộc nhiệt độ như hiệu ứng nhiệt điện trong một mạch có hai hoặc nhiều kim loại, hoặc sự thay đổi điện trở của một kim loại theo nhiệt độ.
  • Nhiệt kế điện trở: nhiệt kế đo nhiệt độ dựa trên hiệu ứng biến thiên điện trở của chất bán dẫn, bán kim hoặc kim loại khi nhiệt độ thay đổi; đặc tính loại này có độ chính xác cao, số chỉ ổn định, có thể tự ghi và truyền kết quả đi xa. Nhiệt kế điện trở bằng bạch kim đo được nhiệt độ từ 263 °C đến 1.064 °C; niken và sắt tới 300 °C; đồng 50 °C - 180 °C; bằng các chất bán dẫn để đo nhiệt độ thấp (0,1°K – 100°K). Để đo nhiệt độ thấp, người ta áp dụng loại nhiệt kế ngưng tụ, nhiệt kế khí, nhiệt kế từ.Nhiệt kế bán dẫn: Dùng cảm biến nhiệt là một linh kiện bán dẫn nhóm Điốt Zener(ví dụ Precision Temperature Sensor LM335[12] có hệ số 10 mV/°K, có ở chợ Nhật Tảo, Tp. Hồ Chí Minh), biến đổi tín hiệu tương tự sang số (ADC) và hiện số liệu. Nó có mặt trong các máy đo nhanh của y tế[13], trong đồng hồ điện tử treo tường có Lịch Vạn niên,... Trong đo nhiệt độ môi trường đất, nước, không khí,... cũng đang dùng cảm biến nhiệt bán dẫn với vỏ thích hợp để dẫn nhiệt nhanh. Dải nhiệt độ làm việc do mạch điện tử xác định, tức là cao nhất vào cỡ 80 đến 120 °C.
  • Nhiệt kế hồng ngoại: Dựa trên hiệu ứng bức xạ nhiệt dưới dạng hồng ngoại của các vật nóng