Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh – tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Bài 2:
Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.
Bài 3:
Dác | Ròng | |
Sự khác nhau cơ bản | Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoải, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muỗi khoáng. | Là lớp màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ. |
Bài 4 :
Lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
Câu 1. Cây gỗ to ra do đâu?
Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 2. Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
Trả lời:
Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.
Câu 3. Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng.
Trả lời:
Dác | Ròng | |
Sự khác nhau cơ bản | Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng | Là lớp màu thẫm. rắn chắc hơn dác. nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ. |
Câu 4. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?
Trả lời:
Lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
1. Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
2.
- Dác :
+ Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài
+ Gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muỗi khoáng.
- Ròng :
+ Là lớp màu thẫm, rắn chắc hơn dác.
+ Nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.
3.
Người ta thường chọn phần lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât
* Điểm khác nhau :
- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
* Vị trí :
- Tầng sinh vỏ : Nằm giữa vỏ và thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ : Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
DÁC | RÒNG |
- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài. - Gồm những tế bào mạch gỗ. - Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. | - Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong. - Gồm những tế bào chết, vách dày. - Có chức năng nâng đỡ cây. |
- Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ ( vỏ ) và tầng sinh trụ ( trụ giữa ).
* Cấu tạo trong của thân trưởng thành khác cấu tạo trong của thân non :
- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Vị trí :
+ Có lớp tầng sinh vỏ nằm giữa vỏ và thịt vỏ
+ Có lớp tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ
* Xác định vị trí tầng sinh vỏ , tầng sinh trụ
- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh vỏ.
- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh trụ.
* Quan sát vật mẫu , thử đếm vòng gỗ hằng năm : Em đếm số vòng gỗ ( sáng hoặc sẫm) để xác định tuổi của cây nhé ( chj mất SGK Sinh 6 rồi )
* So sánh cấu tạo và chức năng của dác và ròng:
- Dác
- Nằm bên ngoài
- Màu sáng
- Gồm những tế bào mạch gỗ sống
- Vận chuyển nước và muối khoáng
- Ròng :
- Nằm bên trong
- Màu sẫm
- Gồm những tế bào chết, có vách dày
- Nâng đỡ cây
* Cây gỗ to ra nhờ tầng phát sinh
------------------------------------ Chúc em học tốt nhé ------------------------------------
tham khảo :))
Câu 1 :
Đặc điểm giống nhau giữa cấu tạo của rễ và thân non
- Giống nhau :
+ có cấu tạo bằng tế bào
+ gồm các bộ phận : vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) ; trụ giữa ( bó mạch và ruột)
- Điểm khác nhau :
+ biểu bì có lông hút (miền hút của rễ)
+ rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ
+ thân : một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài)
Câu 2 :
Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
Câu 3:
- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng
- Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn rác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây
Câu 4:
Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
- Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước
- Các loại cỏ thấp những lại có rễ rất dài để đâm sâu xuống đất hút nước ngầm
- Các loại cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước
Câu 5:
Cây chuối mọc trên đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối
1/
Giống nhau :
+ có cấu tạo bằng tế bào
+ gồm các bộ phận : vỏ ; trụ giữa
- Điểm khác nhau :
+ biểu bì có lông hút
+ rễ : bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp xen kẽ
+ thân : một vòng bó mạch
2/do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh
3/ rác là chất thải hoặc phế liệu, dư lượng hoặc vật liệu không mong muốn hoặc vô dụng
ròng là khoản tiền còn lại sau khi thanh toán chi phí
4/ Xương rồng: thân mọng nước để trữ nước
Cỏ thấp: rễ rất dài và nhiều để tìm nguồn nước
5/Thân cây thật sự là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối. Củ chuối mọc ra những cây chuối non tạo thành bụi chuối
Câu 1. Cây gỗ to ra do đâu?
Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 2. Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
Trả lời:_Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.
Câu 4. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?
Trả lời : Lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
1. Rễ được chia ra làm mấy loại. Cho ví dụ:
=> Rễ được chia ra làm hai loại: Rễ cọc và rễ chùm.
VD: + Rễ cọc: cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm, cây hoa hồng,.....
+ Rễ chùm: cây tỏi tây, cây lúa(mạ),.........
2. Nêu cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
=> Cấu tạo:
=> Theo như cấu tạo trên, ta biết chức năng các miền của rễ:
+ Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.
+ Miền hút: có các lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng: có chức năng làm cho rẽ dài ra.
+ Miền chóp rễ: có chức năng che chở cho đầu rễ.
3. Hãy kể tên các loại rễ biến dạng? Cho ví dụ?
=> Tên các loại rễ biến dạng và ví dụ:
+ Rễ củ: rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.
VD: cây sắn, cà rốt, khoai lang,....
+ Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp câu leo lên.
VD: cây trầu không, hồ tiêu,.......
+ Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp trong không khí.
VD: cây bầm, mắm, bụt mọc,........
+ Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.
VD: cây tầm gửi, tơ hồng,.....
4. Thân dài ra do đâu? Những loại cây nào bấm ngọn, những loại cây nào tỉa cành. Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành.
=> Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
- Những loại cây bấm ngọn: bông, mướp, bầu, bí,....
- Những loại cây tỉa cành: bạch đàn, lim, đay, gai,..........
- Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành: vì làm như vậy để cây không thể cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.
5. Thân to ra do đâu? Có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách nào?
=> Thân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Người ta có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách đếm số vòng gỗ của cây.
6. So sánh cấu tạo trong thân non và miền hút của rễ.
=> Về cấu tạo thân non:
Về cấu tạo miền hút:
Theo như 2 hình trên, ta thấy sự khác nhau của chúng là: hình dạng, kích thước, cấu tạo.
Sự giống nhau là: màu sắc.
7. So sánh Dác và Ròng:
=> Ròng chắc hơn Dác vì phần Ròng nằm phía trog, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ. Còn Dác thì chỉ bảo vệ phần Ròng nên có thể Dác sẽ bị thương nặng ở một chỗ nào đó, chức năng của Dác là vận chuyển nước và muối khoáng, nằm phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ.
Câu 7: Trả lời:
-Dác là phần nằm ở bên ngoài, mỏng hơn và có màu nhạt hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ non nên không cứng lắm, chức năng là vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.-Ròng là phần nằm ở phía trong khá dày, màu sẫm hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ già chết nên chắc và rắn, có chức năng nâng đỡ cho cây- Dác: Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muỗi khoáng.
- Ròng: Là lớp màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.
câu 2
*Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ trong thân
- Lấy một cành cây trong vườn.
- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.
- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.
- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.
- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.
*Cần phải bảo vệ cây cối như sau
-Phải biết chăm sóc cây cối xung quanh
-Phải tưới cây, cắt bớt lá hay tỉa cành cho cây hoặc bón phân cho cây
- Phải biết nhắc mọi người không được trèo hái lung tung, dẫn đến bị gãy cành và cây không thể phát triển.
-Không nên đốt cháy rừng, chặt cây để lấy gỗ
-Không nên phá hoại môi trường vì cây quang hợp và tạo ra không khí cho chúng ta
-nên có những hoạt động trồng cây vì môi trường do trường hoặc các xã phát động
- chúng ta nên tham gia để có thể góp một phần nào đó cho môi trường.
Câu 1: Trả lời:
Rễ thường:
- Rễ chùm: rễ hành,lúa, dừa,...
- Rễ cọc: cây bàng, cây ổi,...
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 4: Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 1. Cây gỗ to ra do đâu?
Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 2. Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
Trả lời:
Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.
Câu 3. Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng.
- Dác : Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoải, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muỗi khoáng.
- Ròng : Là lớp màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.
Câu 1. Cây gỗ to ra do đâu?
Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 2. Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
Trả lời:
Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.
Câu 3. Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng.
Trả lời: