K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2022

đề ?

30 tháng 4 2022

Câu đặc biệt là: Mặc! => thể hiện sự thờ ơ vô cảm của tên quan phụ mẫu và cai lệ

Nội dụng là:  lmói lên sự thờ ơ của quan phụ mẫu trước tình cảnh của con dân đang hộ đê đồng thời phê phán gay gắt sự nhàn hạ, bất công, thiên vị quyền thế ở thời phong kiến không chăm lo trước tình cảnh con dân

 

31 tháng 3 2022

a . văn bản : Sống chết mặc bay 

tác giả :Phạm Duy Tốn

phbđ : biểu cảm

b. nội dung : chế giễu , phê phán thói ăn chơi của quan lớn mặc kệ người dân sống chết ra sao . 

31 tháng 3 2022

nhanh z

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
9 tháng 4 2019

a. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với biểu cảm

b. Câu rút gọn:

- Sướng bao nhiêu, thích bao nhiêu. => rút gọn TP chủ ngữ

- Vậy mà không hiểu thời thật là phàm => Rút gọn thành phần chủ ngữ

c. Đoạn văn sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập: Với dân, tình cảnh lúc bấy giờ thật nguy khốn, nhưng đê vỡ không bằng nước bài cao thấp của quan. Quan phụ mẫu đáng ra phải lo cho con dân nhưng lại chỉ quan tâm đến bài bạc, sống xa xỉ, hưởng thụ.

d. Đoạn văn nói đến tinh thần vô trách nhiệm của quan phụ mẫu với muôn triệu con dân trước tình cảnh đê vỡ.

1 tháng 5 2020

Câu 1:

- Tác Phẩm:Sống chết mặc bay

-Tác Giả: Phạm Duy Tốn

Câu 2:

-Nội Dung: Nói tới lòng lang dạ thú của tên quan phụ mẫu, sự thờ ơ vô cảm.

- Nghệ Thuât: Sử dụng CÂU ĐẶC BIỆT "Than Ôi'' => bộc lộ cảm xúc

(Tick cho mình nha, cậu iu)

3 tháng 5 2019

Câu 3:

Câu đặc biệt: Than ôi!

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc

Câu 4: Phương thúc biểu đạt: tự sự

3 tháng 5 2019

câu 1: Trích từ văn bản sống chết mặc bay. Tác giả là Phạm Duy Tốn.

Câu 3: CĐB: Than ôi! . Tác dụng là dùng để bộc lộ cảm xúc

Câu 4: PTBĐ: Tự sự

Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng...
Đọc tiếp
Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm... - Đuổi cổ nó ra !” 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì? 3. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ? Câu 2 (2 điểm): Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tình cảnh của người dân khi hộ đê trong đoạn trích trên. Câu 3 (5 điểm): Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo truyền thống đạo lý tốt đẹp: "Thương người như thể thương thân".
1
8 tháng 5 2022

đoạn văn trên trích trong tác phẩm sống chết mặc bay
tác giả phạm duy tốn

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: ( Trích đoạn bài Sống chết mặc bay)Gần 1h đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ dội đất, người vác tre, nào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: ( Trích đoạn bài Sống chết mặc bay)

Gần 1h đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ dội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông nước thời cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại đc với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.

a) Văn bản đc viết theo thể loại gì?

b) Xét về cấu tạo, 2 câu in đậm trên thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của 2 câu in đậm đó.

c) Em hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng

d) Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nghĩ của em về tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích.

MỌI NGƯỜI GIÚP MK VS, MK TIK CHO

2
26 tháng 4 2020

Tớ chỉ trả lời được A,B thôi,mong bạn thông cảm.

A.Văn kể chụyên

B.Câu cảm.Tác dụng của chúng là thể hiện sự lo lắng về việc con đê sẽ bị hỏng.

26 tháng 4 2020

cảm ơn bạn Phạm Ngọc Minh Phước nhiều nha <3

Đề số 1I. PHẦN ĐỌC – HIỂU: (3 điểm). Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức...
Đọc tiếp

Đề số 1

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU: (3 điểm). Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

Câu 1: (0.75 điểm). Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2: (1 điểm). Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào?

Câu 3: (0.5 điểm). Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 4: (0.75 điểm). Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau?

“Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.”

II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm).

Câu 1: Viết một bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”

Đề số 2

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU: (3 điểm).

Câu 1: (2 điểm). Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt […] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm […]

a) Phần trích trên thuộc văn bản nào, của ai ?

b) Phương thức biểu đạt chủ yếu của phần trích trên là gì ?

c) Hãy nêu tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong phần trích đó.

Câu 2: (1 điểm). Chỉ ra cụm C-V làm thành phần câu, làm thành phần cụm trong câu:

“ Nước mặn kéo dài khiến mọi người lo lắng.”

II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm).

Câu 1 Ca dao Việt Nam có câu :

” Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .”

Em hãy viết bài văn nghị luận giải thích câu ca dao trên.

Giups mình nha chiều thi văn rồi

0