Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhắc đến đời vua Hùng thứ 18
- Yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Thể hiện thái độ của nhân dân: ca ngợi Sơn Tinh, vị thần giúp nhân dân chống bão lụt.
- Lí giải hiện tượng mưa lũ ở miền Bắc nước ta vào mùa thu "năm năm báo oán đời đời đánh ghen".
Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?
A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.
B. Những câu chuyện hoang đường, li kì
C. Những câu chuyện kể hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật
D. Những câu chuyện có thật
Trong truyền thuyết,khi kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ,tác giả dân gian đã thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.Qua đó còn thể hiện quan niệm,ước mơ của người dân về một cuộc sống,một xã hội tốt đẹp hơn thông qua các cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
những đặc điểm tiêu biểu của truyền thuyết :
+là loại truyện dân gian
+Nó kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo
+thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử.
Truyền thuyết thường thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Ví dụ:
- Truyền thuyết Thánh Gióng: Gióng sau khi đánh tan lũ giặc rồi bay về trời. Thực chất là nhằm muốn phong thánh cho một vị anh hùng có công với dân tộc. Người anh hùng có công lớn đánh đuổi được ngoại xâm giữa lúc vận nước gặp nguy nan như Gióng thì sẽ bất tử cùng non sông, dân tộc.
- Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy:
+ chi tiết Thần Kim Quy/ sứ Thanh Giang hiển linh giúp An Dương Vương xây thành. Chi tiết kì ảo này thể hiện sự tôn kính của nhân dân với vị vua anh minh lỗi lạc có công với dân tộc. Vì thế trước tấm lòng và sự kiên trì của An Dương Vương (thành xây 9 lần mà vẫn đổ) nên sứ Thanh Giang hiện lên giúp đỡ vị vua và nhân dân trong công cuộc dựng nước.
+ chi tiết cuối truyện khi An Dương Vương vì chủ quan mà mất nước, phải rút chạy ra biển Đông. Nhân dân đã sáng tạo ra chi tiết kì ảo: sứ Thanh Giang lại cho An Dương Vương mượn sừng tê bảy tấc rẽ sóng đi xuống biển. Như vậy, nhân dân rất tôn trọng vị anh hùng có công với dân tộc nên đã không để An Dương Vương chết trong tay giặc, bị giặc bắt một cách nhục nhã mà bất tử hóa cùng non sông. Nhưng sự hóa thánh (thần) của An Dương Vương không vinh quang, thăng hoa như Gióng là bay về trời mà là: rẽ nước đi xuống biển.
=> Các chi tiết kì ảo trên đều thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử
...
các nhân vật
lịch sử
kì ảo
thái độ
nhân vật
Truyển thuyết là loại truyện dân gian kể về .. nhân vật...... và sự việc có liên quan đến ...lịch sử..... thời quá khứ , thường có yếu tố hoang đường ...kì ảo...... . Truyền thuyết thể hiện ....thái độ........ và cách đánh giá của ....nhân dân...... đối với các sự kiện và nhân vật được kể .